viết đoạn văn diễn dịch nêu suy nghĩ của em về số phận người nông dân việt nam thời xa xưa qua đoạn trích tức nước vỡ bờ
có ý kiến cho rằng:"nhà văn chân chính là người nâng đỡ cái phần tốt đẹp để trong đời có nhiều công bằng và yêu thương hơn" .Hãy nêu ý kiến của em về phần tốt đẹp mà nhà văn nam cao đã nâng đỡ qua tác phẩm Lão Hạc
Lập dàn ý cho đề văn sau: Trong đoạn trích Tức Nước Vỡ Bờ. Hãy chứng minh rằng chị Dậu nêu cao phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam và tiềm ẩn sức mạnh phản kháng khi bị áp bức.
đề bài : theo em vì sao cj Dậu từ chỗ nhún nhường lại vùng lên chốn trả tên cai lệ và ng nhà lí trưởng? Ở chi tiết có nét đẹp tiêu biểu cho ng phụ nữ nông dân VN XH xưa?
Câu 1: Có mấy người “góp ý” về cái biển đề ở cửa hàng bán cá?
Câu 2: Sau mỗi lẫn được nghe góp ý chủ cửa hàng đã làm gì?
Câu 3: Xác định hàm ý trong câu: Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá "tươi"?
Câu 4: Tìm những chi tiết gây cười trong truyện. Khi nào cái đáng cười bộc lộ rõ nhất? Vì sao?
Câu 5: Em có nhận xét gì về nội dung, ý nghĩa tấm treo biển ở cửa hàng “ở đây có bán cá tươi”?
Câu 6: Qua văn bản trên, tác giả dân gian muốn chế giễu, phê phán điều gì? Qua câu chuyện em rút ra bài học gì cho bản thân?
Cho câu chủ đề "Chị Dậu là một người phụ nữ biết nhẫn nhịn nhưng khi cần vẫn có thể quyết liệt đến không ngờ." Triển khai câu chủ đề thành 2 đoạn văn diễn dịch và quy nạp.
Có ý kiến cho rằng "Tế Hanh đã viết về làng quê của ông với một tình cảm trong sáng , đằm thắm" .Qua bài Quê Hương e hãy làm sáng tỏ điều đó
Dựa vào dàn ý trên em hãy lập dàn bài cho đề văn sau " không một chiếc gối nào êm bằng một lương tâm trong sáng " anh ( chị ) nêu nhận định của mình về câu nói trên.
Cho biết tác dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và đấu ngoặc kép trong đoạn văn sau:
Chiếc áo dài là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam. Bên cạnh nón lá, chiếc áo dài được xem là "linh hồn" của người phụ nữ Việt Nam từ xưa cho tới nay. Áo dài Việt Nam vừa truyền thống vừa hiện dại. Trang phục dành cho nữ này có thể mặc ở mọi nơi, dùng làm trang phục công sở, trang phục đi học, mặc đi chơi hoặc để tiếp khách trang trọng ở nhà. Lúc trước, áo dài không có tên gọi như bây giờ mà có nhiều cái tên khác như: áo giao lãnh (thế kỉ 17), áo tứ thân, áo ngũ thân (thế kỉ 18 - thế kỉ 20), ... Ngày nay, đẫu có nhiều loại trang phục du nhập vào nước ta, nhưng áo dài vẫn có một chổ đứng trong cuộc sống người Việt.
(Đoạn văn này mình không chép trên mạng)