Có ý kiến cho rằng: thơ là tiếng lòng của người nghệ sĩ. Qua khổ thơ 2 và 3 của bài thơ "Nhớ rừng" em hãy làm sáng tỏ luận đề trên.
Giúp mình nha, thanks!
Nhà văn Pháp đã nói" Đọc 1 câu thơ hay là ta đã bắt gặp tâm hồn của con người ".Qua bài thơ " Bạn đến chơi nhà " của Nguyễn khuyến, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
( Vt thành bài văn giúp mình ạ )
Phần tập làm văn
“Bài thơ Khi con tu hú của nhà thơ Tố Hữu thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ sách mạng trong cảnh tù đày”
Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên bằng một bài văn nghị luận
Có người cho rằng, đọc bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của tác giả Nguyễn Khuyến, ta cảm nhận được tình bạn chân thành thắm thiết của tác giả. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
~ ~~~ Viết về NHỮNG NGÀY THƠ ẤU của NGUYÊN HỒNG , nhà văn THẠCH LAM cho rằng : ' ĐÓ LÀ NHỮNG RUNG ĐỘNG CỰC ĐIỂM CỦA 1 TÂM HỒN TRẺ NHỎ ' . Qua văn bản ' TRONG LÒNG MẸ ' , em hãy làm SÁNG TỎ nhận định ~ ^_^
Viết bài văn chứng minh nhận định của Hoài Thanh là bài thơ "Ông đồ" của Vũ Định Liên được viết từ 2 nguồn cảm hứng là từ lòng thương người và niềm hoài cổ qua việc phân tích bài thơ trên.
nhà lí luận phê bình Nguyễn Đình Thy viết: "Nghệ thuật không đứng ngòa trỏ vẻ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta phải bước lên con đường ấy". Bằng những trải nghiệm văn học của mình, em hãy chọn 1 tác phẩm thơ hoặc văn xuôi đã học và làm rõ tác phẩm ấy đã đốt lửa trog lòng em như thế nào?
-Có ý kiến cho rằng:"thơ là tiếng nói của tình cảm, của trái tim nhà thơ trước cuộc đời". Em hiểu như thế nào về ý kiến trên? hãy làm sáng tỏ qua bài thơ "ông đồ".
Trong bài tiểu luận "Tiếng nói văn nghệ", Nguyễn Đình Thi có viết:"Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua 1 lần mà bỏ xuống đc. Ta sẽ dừng tay trên trang giấy đáng lẽ lật đi,và đọc lại bài thơ. Tất cả tâm hồn chúng ta đọc."
Qua bài thơ Quê hương của Tế Hanh hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Mk chỉ cần các luận điểm vs luận cứ thôi ạ, mk xin cảm ơn :>>