Đáp án B
Tính đa dạng di truyền của quần thể sẽ tăng lên khi quần thể chịu tác động của nhân tố đột biến.
Đáp án B
Tính đa dạng di truyền của quần thể sẽ tăng lên khi quần thể chịu tác động của nhân tố đột biến.
Trong các nhân tố sau đây, có bao nhiêu nhân tố làm phá vỡ trạng thái cân bằng di truyền của quần thể?
(1) Các yêu tố ngẫu nhiên. (2) Giao phối không ngẫu nhiên.
(3) Quá trình đột biến. (4) Chọn lọc tự nhiên.
(5) Di nhập gen. (6) Giao phối ngẫu nhiên
A. 2
B. 5
C. 3
D. 6
Cho các nhân tố:
(1) Đột biến.
(2) Giao phối ngẫu nhiên.
(3) Chọn lọc tự nhiên.
(4) Di - nhập gen.
(5) Các yếu tố ngẫu nhiên.
Có bao nhiêu nhân tố trên có thể làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng khi nói về các nhân tố tiến hoá?
1. Giao phối không ngẫu nhiên thường làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm đa dạng di truyền.
2. Các yếu tố ngẫu nhiên luôn dẫn đến kết quả là làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm đa dạng di truyền.
3. Chọn lọc tự nhiên góp phần làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể.
4. Đột biến gen chắc chắn sẽ làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
5. Di - nhập gen có thc không làm thay đổi tần số alcn và thành phần kiểu gen của quần thề.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Cho các nhân tố sau :
I. Chọn lọc tự nhiên.
II. Giao phối ngẫu nhiên.
III. Giao phối không ngẫu nhiên.
IV. Các yếu tố ngẫu nhiên.
Có bao nhiêu nhân tố nói trên có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể ?
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Có bao nhiêu nhân tố sau đây có thể làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể?
(1) Các yếu tố ngẫu nhiên.
(2) Đột biến.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên.
(4) Giao phối ngẫu nhiên.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Giả sử dưới tác động của một nhân tố, tần số tương đối của các alen ở một quần thể từ 0,5A : 0,5a đột ngột biến đổi thành 0,7A : 0,3a. Nhân tố nào sau đây có khả năng đã tác động vào quần thể này?
(1) Đột biến.
(2) Giao phối ngẫu nhiên.
(3) Di - nhập gen.
(4) Giao phối không ngẫu nhiên.
(5) Các yếu tố ngẫu nhiên.
(6) Các cơ chế cách li.
(7) Chọn lọc tự nhiên.
A. (1) hoặc (3) hoặc (6).
B. (5) hoặc (6) hoặc (7).
C. (3) hoặc (5) hoặc (7).
D. (1) hoặc (2) hoặc (6).
Các nhân tố sau:
(1) CLTN. (2) Giao phối ngẫu nhiên. (3) Giao phối không ngẫu nhiên.
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên. (5) Đột biến. (6) Di – nhập gen.
Các nhân tố có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể là:
A. (2), (3), (4) và (6)
B. (1), (3), (4) và (6)
C. (3), (4), (5) và (6)
D. (1), (3), (4) và (6)
Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể ngẫu phối có 1000 cá thể với tỉ lệ kiểu gen là 0,36AA:0,48Aa:0,16aa. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu có 200 cá thể có kiểu gen aa di cư từ nơi khác đến thì khi quần thể thiết lập lại trạng thái cân bằng sẽ cấu trúc là 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.
II. Nếu sau một thế hệ, quần thể có cấu trúc di truyền F1 là 0,1AA : 0,4Aa : 0,5aa thì rất có thể quần thể đã chịu tác động của nhân tố ngẫu nhiên.
III. Nếu cấu trúc di truyền của F 1 : 0 , 5 A A : 0 , 3 A a : 0 , 2 a a ; F 2 : 0 , 55 A A : 0 , 4 A a : 0 , 1 a a ; của F 3 : 0 , 6 A A : 0 , 3 A a : 0 , 1 a a thì quần thể đang chịu tác động của nhân tố chọn lọc tự nhiên.
IV. Nếu quần thể chuyển sang tự phối thì cấu trúc di truyền ở các thế hệ tiếp theo sẽ bị thay đổi.
Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể ngẫu phối có 1000 cá thể với tỉ lệ kiểu gen là 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu có 200 cá thể có kiểu gen aa di cư từ nơi khác đến thì khi quần thể thiết lập lại trạng thái cân bằng sẽ có cấu trúc là 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.
II. Nếu sau một thế hệ, quần thể có cấu trúc di truyền F1 là 0,1AA : 0,4Aa : 0,5aa
thì rất có thể quần thể đã chịu tác động của nhân tố ngẫu nhiên.
III. Nếu cấu trúc di truyền của
F1: 0,5AA : 0,3Aa : 0,2aa;
F2: 0,5AA : 0,4Aa : 0,1aa;
F3: 0,6AA : 0,3Aa : 0,1aa
thì quần thể đang chịu tác động của nhân tố chọn lọc tự nhiên.
IV. Nếu quần thể chuyển sang tự phối thì cấu trúc di truyền ở các thế hệ tiếp theo sẽ bị thay đổi.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4