*Nghị luận xã hội
MB;Giới thiệu sự viêc,hiên tượng
TB+.Giải thích khái niệm
+Thực trạng
+Nguyên nhân (chủ quan-khách quan)
+Tác hại (đối với svc tiêu cực),KQ (đối với sự việc tích cực)
+Biện pháp khắc phục( đối với svc tiêu cực),phát huy (đối với sự việc tích cực)
KB;khẳng định vấn đề nghị luận
-rút ra bài hk
-đưa ra lời khuyên
=>Bất kì bài văn nghị luận xã hội nào bạn cũng lm theo dàn bài này nhes
*Nghị luận văn học
MB; -giới thiệu tác giả,tác phẩm
-Nhận xét,nhận định tác phẩm nếu có
TB -Lần lượt cảm thụ từng nội dung của tác phẩm
KB khái quát lại nội dung và nghê thuât của tác phẩm (nếu tp có trong sgk bn có thể ghi phần ghi nhớ vào )
– Mở bài:
Nêu hiện tượng, đời sống được đề cập trong đề bài.
Học sinh hãy dùng 1,2 câu văn để giới thiệu trực tiếp vào vấn đề.
– Thân đoạn:
Giải thích hiện tượng
Giải thích hiện tượng sống trong yêu cầu của bài một cách ngắn gọn.
Bàn luận về vấn đề
Đưa ra biểu hiện của hiện tượng đời sống đó một cách cụ thể. Các em có thể lấy dẫn chứng để chứng minh tính tiêu cực của hiện tượng. Tuy nhiên không nên đi quá sâu vào giải thích dẫn chứng hay bình luận.
Chỉ ra nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đời sống tiêu cực đó. Đồng thời trình bày tác hại của hiện tượng đến đời sống con người.
Kết đoạn:
Nêu bài học nhận thức, hành động
Khẳng định hiện tượng đời sống đó là tiêu cực, cần lên án, phên phán.
Đưa ra các giải pháp để khắc phục, hành động của bản thân.
Từ cấu trúc của đoạn văn nghị luận xã hội trên, có thể thấy cách làm 1 bài văn nghị luận xã hội hay đoạn văn nghị luận không khác nhau về bước làm.
Tuy nhiên bài văn nghị luận xã hội cần đi sâu vào phân tích luận cứ, luận chứng. Còn đoạn văn nghị luận xã hội mang tính khái quát, ngắn gọn hơn.