Phương pháp hóa học :
+ Cho chất rắn vào dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng dư
+ Chất rắn sau phản ứng là Cu do Cu không phản ứng với HCl, H2SO4 loãng
=> Cân, tìm được khối lượng Cu
=> Tính được % khối lượng Cu
=> 100 - % khối lượng Cu = % khối lượng Fe
Phương pháp vật lí :
+ Dùng nam chất hút sắt ra khỏi hỗn hợp
+ Cân, tìm được khối lượng Fe
=> Tính được % khối lượng Fe
=> 100 - % khối lượng Fe = % khối lượng Cu
PP HH):Cho hỗn hợp bột kim loại tác dụng với HCl dư (hoặc H2SO4 loãng dư), thì chỉ có bột sắt Fe tác dụng theo phương trình: Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2.
Còn bột đồng Cu sẽ kết tủa dưới đáy ống nghiệm. Gạn lấy kết tủa, ta được Cu. Cân bột đồng Cu, tính toán phần trăm khối lượng của Cu, suy ra phần trăm khối lượng của Fe.
PPVL) Cho nam châm lại gần hỗn hợp bột kim loại, chỉ có bột sắt Fe bị nam châm hút ra khỏi hỗn hợp. Phần bột kim loại không bị nam châm hút chính là bột đồng Cu. Cân lấy Cu, tính toán phần trăm khối lượng của Cu, suy ra phần trăm khối lượng của Fe.
a) Phương pháp vật lí: Dùng thanh nam châm, sau khi đã bọc đầu nam châm bằng mảnh nilon mỏng và nhỏ. Chà nhiều lần vào hỗn hợp để lấy riêng Fe ra (Vì sắt bị nam châm hút còn đồng không bị nam châm hút), rồi đem cân. Giả sử có m gam Fe. Thành phần phần trăm theo khối lượng của sắt là:
\(\%Fe=\dfrac{m}{10}.100\%\)
<=>%Cu=100%-%Fe
b) Phương pháp hóa học: Ngâm hỗn hợp bột Fe và Cu vào dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 loãng , lấy dư cho đến khi khí ngừng thoát ra (Fe đã phản ứng hết), lọc lấy chất rắn còn lại, rửa nhiều lần trên giấy lọc, làm khô và cân. Chất rắn đó là Cu. Giả sử có m gam Cu. Thành phần phần trăm theo khối lượng của đồng là:
\(\%Cu=\dfrac{m}{10}.100\%\)
<=>%Fe=100%-%Cu