Giải các hệ phương trình sau
\(1)\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=\sqrt{2}\left(8y^2+8y+1\right)\\4\left(x^3-8y^3\right)-6\left(x^2+4y^2\right)+3\left(x+2y\right)-1=0\end{matrix}\right.\)
\(2)\left\{{}\begin{matrix}3\sqrt{17x^2-y^2-6x+4}+x=6\sqrt{2x^2+x+y}-3y+2\\\sqrt{3x^2+xy+1}=\sqrt{x+1}\end{matrix}\right.\)
\(3)\left\{{}\begin{matrix}x^3+\left(2-y\right)x^2+\left(2-3y\right)x=5\left(x+1\right)\\3\sqrt{y+1}=3x^2-14x+14\end{matrix}\right.\)
\(4)\left\{{}\begin{matrix}4x^2=\left(\sqrt{x^2+1}+1\right)\left(x^2-y^3+3y-2\right)\\x^2+\left(y+1\right)^2=2\left(1+\dfrac{1-x^2}{y}\right)\end{matrix}\right.\)
\(5)\left\{{}\begin{matrix}7x^3+y^3+3xy\left(x-y\right)-12x^2+6x-1=0\\y^2+7y-17=9x+2\left(x+6\right)\sqrt{5-2y}\end{matrix}\right.\)
\(6)\left\{{}\begin{matrix}2x^2+3=4\left(x^2-2yx^2\right)\sqrt{3-2y}+\dfrac{4x^2+1}{x}\\\left(2x+1\right)\sqrt{2-\sqrt{3-2y}}=\sqrt[3]{2x^2+x^3}+x+2\end{matrix}\right.\)
Rút gọn biểu thức: \(A=4\sin x\sin\left(x+\frac{\pi}{2}\right)\sin\left(3x+\pi\right)-\cos\left(5\pi-x\right)\)
Tìm giá trị lớn nhất \(P=4sin^2+\sqrt{2}sin\left(2x+\frac{\pi}{4}\right)\)
Tìm điều kiện của tham số m để hệ sau đây có nghiệm
\(\left\{{}\begin{matrix}x+\sqrt{x^2+16}\le\dfrac{40}{\sqrt{x^2+16}}\\x\left(x-2\right)\left(\sqrt{x^2+y^2+3}-1\right)+\left(x^3+x+m-2\right)^2=0\end{matrix}\right.\)
trong mặt phẳng oxy, cho đường tròn \(\left(C_m\right):x^2+y^2-4x-6y=m-12\) và đường thẳng \(d:2x+y-2=0\). Biết rằng (Cm) cắt d theo một dây cung có độ dài bằng 2. khẳng định nào dưới đây đúng?
A. \(m\in\left(3\sqrt{2};6\right)\)
B. m < 2
C. \(m\in\left(2;3\right)\)
D. m > 8
Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC, ta có :
1) \(\dfrac{r}{R}\le\dfrac{1}{2}\)
2) \(\dfrac{1}{2Rr}\le\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}\le\dfrac{1}{4r^2}\)
3) \(m_a.m_b.m_c\ge\sqrt{p.S}\)
4) \(a^2\left(p-a\right)+b^2\left(p-b\right)+c^2\left(p-c\right)\ge\dfrac{3r}{2R}abc\)
Rút gọn biểu thức sau: \(A=\sin^2\left(45^o+\alpha\right)-\sin^2\left(30^o-\alpha\right)-\sin15^o.\cos\left(15^o+2\alpha\right)\)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường tròn :
\(\left(C_1\right):\left(x-2\right)^2+\left(y-2\right)^2=4\)
\(\left(C_2\right):\left(x-5\right)^2+\left(y-3\right)^2=16\)
a) Chứng minh rằng hai đường tròn \(\left(C_1\right),\left(C_2\right)\) cắt nhau
b) Tìm tọa độ giao điểm của hai tiếp tuyến chung của \(\left(C_1\right)\) và \(\left(C_2\right)\)
Viết phương trình đường thẳng \(\left(\Delta\right)\) vuông góc với đường thẳng \(\left(d\right):x+y+6=0\) và \(\left(\Delta\right)\) cắt đường tròn \(\left(C\right):\left(x+2\right)^2+\left(y-1\right)^2=25\) tại hai điểm M và N sao cho \(S_{\Delta IMN}=\dfrac{25}{2}\) ( biết \(I\) là tâm đường tròn )
Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy cho \(M(-1;2),N(3;1)\) và đường thẳng \(d: x-y+1=0\). Tìm điểm P thuộc d sao cho tam giác MNP cân tại N.
Câu 2: Cho \(tanx=-2\).Tính giá trị biểu thức \(A=\frac{sin^2 x +3sin xcos x-cos^2 x +1}{3sin^2 x +4sin x cosx +5cos^2 x -2}\).
Câu 3: Tìm m để hàm số \(y=\sqrt{(m+1)^2-2(m+1)x+4}\) có tập xác định D=R
Câu 4: Cho điểm C(-2;5) và đường thẳng \(\Delta=3x-4y+4=0\). Tìm trên \(\Delta\) hai điểm A,B đối xứng với nhau qua \(I(2;\frac{5}{2})\) và diện tích tam giác ABC bằng 15