cho hàm số y = f(x) = 2\(\sin\)2x .
a) chứng minh rằng với số nguyên k tùy ý , luôn có f(x + k\(\pi\)) = f(x) với mọi x .
b) lập bảng biến thiên của hàm số y = 2\(\sin\)2x trên đoạn \(\left[-\frac{\pi}{2};\frac{\pi}{2}\right]\)
c) vẽ đồ thị của hàm số y = 2\(\sin\)2x .
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
a) \(y=f\left(x\right)=\dfrac{4}{\sqrt{5-2\cos^2x\sin^2x}}\)
b)\(y=f\left(x\right)=3\sin^2x+5\cos^2x-4\cos2x-2\)
c)\(y=f\left(x\right)=\sin^6x+\cos^6x+2\forall x\in\left[\dfrac{-\pi}{2};\dfrac{\pi}{2}\right]\)
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
a) y=f(x)=\(\dfrac{4}{\sqrt{5-2cos^2xsin^2x}}\)
b)y=f(x)=\(3sin^2x+5cos^2x-4cos2x-2\)
c)y=f(x)=\(sin^6x+cos^6x+2\forall x\in\left[\dfrac{-\pi}{2};\dfrac{\pi}{2}\right]\)
tìm GTLN,GTNN của hàm số sau:
a, \(y=\frac{1}{sinx}+\frac{1}{cosx},x\in\left(0,\frac{\pi}{2}\right)\)
b, \(y=\frac{1}{1-cosx}+\frac{1}{1+cosx},x\in\left(0,\frac{\pi}{2}\right)\)
c, \(y=2+tan^2x+cot^2x+\frac{1}{sin^4x+cos^4x},x\in\left(0,\frac{\pi}{2}\right)\)
1. sin10x=1
2. tan(\(\frac{x}{3}\)+\(\frac{\pi}{3}\))=\(\frac{\sqrt{3}}{3}\)
3. sin(2x+\(\frac{\pi}{3}\))+sinx=0
4.8cos2x.sin2x.cos4x=\(\sqrt{2}\)
5.cot2x=cot(x+\(\frac{\pi}{2}\))
6. tan(x+\(\frac{\pi}{3}\))+cot2x=0
7. cosx.sin(\(\frac{\pi}{2}\)+6x)+cos(\(\frac{\pi}{2}\)-x).sin6x=1
8. cos(2x+\(\frac{\pi}{3}\))+cos(x-\(\frac{\pi}{3}\))=0
Chứng minh rằng : \(\cos^2x+\cos^2\left(\frac{\pi}{3}+x\right)+\cos^2\left(\frac{2\pi}{3}+x\right)=\frac{3}{2}\)
Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số
1,\(y=cosx+sin^2x\)
2,\(y=sinx+cosx\)
3,\(y=tanx+2sinx\)
4,\(y=tan2x-sin3x\)
5,\(sin2x+cosx\)
6,\(y=cosx.sin^2x-tan^2x\)
7,\(y=cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)+cos\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)\)
8,\(y=\dfrac{2+cosx}{1+sin^2x}\)
9,\(y=\left|2+sinx\right|+\left|2-sinx\right|\)
Tìm TXĐ
1. y=\(\frac{cotx}{1-sinx}\)
2.y=\(\frac{1+tan\left(2x+\frac{\pi}{3}\right)}{cot^{2^{ }}x+1}\)
3.y=\(\sqrt{\frac{5-3cos2x}{1+sin\left(2x-\frac{\pi}{2}\right)}}\)
4.y=\(\frac{1+cot\left(x+\frac{\pi}{3}\right)}{tan^2\left(3x-\frac{\pi}{4}\right)}\)
cho các hàm số f(x) = \(\sin\)x ; b) g(x) = \(\cos\)x ; c) h(x) = \(\tan\)x và các khoảng J1 = (\(\pi\) ; \(\frac{3\pi}{2}\)) ; J2 = (\(-\frac{\pi}{4}\) ; \(\frac{\pi}{4}\)) ; J3 = (\(\frac{31\pi}{4}\) ; \(\frac{33\pi}{4}\)) ; J4 = (\(-\frac{452\pi}{3}\) ; \(-\frac{601\pi}{4}\)) .
Hỏi hàm số nào trong 3 hàm số đó đồng biến trên khoảng J1 ? trên khoảng J2 ? trên khoảng J3 ? trên khoảng J4 ? (Trả lời bằng cách lập bảng) .