chủ trương của Lý Thường Kiệt là tiến công để tự vệ
- Thể hiện sự nhân từ , độ lượng của nhân dân ta
- Đảm bảo đc sự độc lập vững bền của dân tộc
- Đàm bảo danh dự cho nc lớn ( nc Tống )
- Đảm bảo tình hữu nghị giữa 2 nc
chủ trương của Lý Thường Kiệt là tiến công để tự vệ
- Thể hiện sự nhân từ , độ lượng của nhân dân ta
- Đảm bảo đc sự độc lập vững bền của dân tộc
- Đàm bảo danh dự cho nc lớn ( nc Tống )
- Đảm bảo tình hữu nghị giữa 2 nc
Chủ trương hòa hoãn của Lý Thường Kiệt là gì?
Tại sao nói chủ trương của Lý Thường Kiệt " tiến công trước để tự vệ là đúng đắn, độc đáo, sáng tạo" ?
Trước âm mưu xâm lược của nhà tống Lý Thường Kiệt đã chủ trương ''tiến công trước để tự vệ''.Em có nhận xét gì về chủ trương đó và nêu tác dụng của chủ trương đó
Lý Thường Kiệt thực hiện chủ trương tiến công trước để tự vệ như thế nào?
Với chủ trương "tiến công trước để tự vệ", Lý Thường Kiệt đã chọn những nơi nào để đánh ?
Trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã chủ trương '' tiến công trước để tự vệ ''. Em có nhận xét về chủ trương đó.
Cảm ơn
Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là
A. ngồi yên đợi giặc đến. C. liên kết với Chăm-pa.
B. đầu hàng giặc. D. tiến công trước để tự vệ.
Câu 11: Sau khi rút quân về nước để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài với quânTống, Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng trong nước.
B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.
D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.
Để đối phó với âm mưu xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã áp dụng các biện pháp:
A. Đánh bại ý đồ tiến công phối hợp với Cham – pa của nhà Tống, đồng thời chủ động tổ chức cuộc tiến công vào đất Tống thông qua chủ trương “tiên phát chế nhân”.
B. Chiêu mộ thêm binh lính, tích cực tập luyện, chuẩn bị canh phòng nơi hiểm yếu; đồng thời chủ động tiến công vào đất Tống.
C. Cho quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm.
D. Phong chức tước cao cho các tù trưởng miền núi, cho phép họ được quyền chiêu mộ thêm binh lính để đánh trả các cuộc quấy phá của nhà Tống