Cho(O, R) dây BC=√3R .Vẽ đg trong tân M đg kính BC. Lấy A thuoc M(A ngoài O). AB ,AC cắt (O) tại D, E.đg cao AH của tam giá ABC cắt DE tại I
a) CM: AB. AD=AE. AC
b) CM: I là trung điểm DE
c )K là giao của AM và DE. CM: IKMH nội tiếp
d) tính DE ,AH/AK theo R
Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp (O ,R). M thuộc cung AC , AM cắt BC tại D
a) CM: góc ADC= góc ACM
b )AC2=AM.AD
c) CM: AC là tiếp tuyến của đg tròn ngoai tiếp tam giác MCD. E thuộc tia đối MB sao cho MC=ME. CM: ABDE nội tiếp
d )CM: M thay đổi nhưng E thuộc đg cố định
Cho(O, R ) dây BC. Trên cung lớn BC lấy A (AB<AC). Gọi D là điểm chính giữa cung nhỏ BC. OD cắt BC tại I. Kẻ đường thẳng qua B vuông góc với AD tại H cắt AC tại K cắt (O) tại điểm thứ 2 là E
a ) CM: BHID nội tiếp
b) EKC cân
c ) DI. DE=DH. DC
d ) gọi M là giao của DE và AC .CM: khi A di chuyển trên cung lớn BC va thỏa mãn yêu cầu đề bài thì trung điểm đoạn HM luôn chuyển động trên cung tròn cố định
Cho đường tròn O đường kính AB bằng 20 cm dây cung CD vuông góc với OA tại điểm Isao cho AI= 4 cm
a )tính Tính độ dài CI
B) Dựng các tiếp tuyến tại A và B của đường tròn Tiếp tuyến tại C cắt tiếp tuyến tại A và B lần lượt tại E và F Chứng minh EF=AF+BF
C)AC và BC cắt OE vàOFtheo thứ tự tại Mvà Ntứ giácOMCN là hình gì vì sao
Bài 5: Cho hàm số (P): \(y=x^2\) và hàm số(d): y = x + m
1. Tìm m sao cho (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B
2. Xác định Phương trình đường thẳng (d’) vuông góc với (d) và tiếp xúc với (P)
3. Tìm m sao cho khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng \(3\sqrt{2}\)
Cho parabol (P): y = \(\frac{x2}{4}\), điểm F (0:1) và đường thẳng (d): y = -1.
1) Vẽ parabol (P) và đường thẳng (d).
2) Chứng minh tất cả các điểm M trên (P) cách đều F và đường thẳng (d).
3) Một đường thẳng bất kỳ qua F cắt (P) tại 2 điểm A, B. Chứng minh rằng đường tròn đường kính AB tiếp xúc với đường thẳng (d).
Bài 12: Cho (P): \(y=\dfrac{x^2}{4}\)và đường thẳng (d) đi qua điểm I \(\left(\dfrac{3}{2};1\right)\) có hệ số góc là m
1. Vẽ (P) và viết Phương trình (d)
2. Tìm m sao cho (d) tiếp xúc (P)
3. Tìm m sao cho (d) và (P) có hai điểm chung phân biệt
Cho (P) y=x ²/2 và (d)= -2/m. x+2 với m khác 0. a) Khi m=4/3 tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d). b) Cm: (P) luôn cắt (d) tại 2 điểm M,N nằm về 2 phía của trục tung. c) Gọi I là điểm cố định mà đồ thị d luôn đi qua khi M thay đổi. Tìm I. Tìm m để S ΔCID =4 √5