Cho \(x\ne0\) thỏa mãn \(x+\dfrac{1}{x}=a\) là một hằng số. Tính theo a biểu thức:
A\(=x^6+\dfrac{1}{x^6}\)
Cho \(x\ne0\) thỏa mãn \(x+\dfrac{1}{x}=a\) là một hằng số. Tính giá trị biểu thức sau theo a:
C\(=x^7+\dfrac{1}{x^7}\)
Cho biểu thức A= \(\left(\dfrac{x^2-16}{x-4}-1\right):\left(\dfrac{x-2}{x-3}+\dfrac{x+3}{x+1}+\dfrac{x+2-x^2}{x^2-2x-3}\right)\)
1, Rút gọn biểu thức A.
2, Tìm số nguyên x để \(\dfrac{A}{x^2+x+1}\) nhận giá trị nguyên.
Bài tập 2: Cho biết a + b = 6, a – b =4, a.b = 5. Không cần tìm ra a, b hãy tính các giá trị của các biểu thức sau:
a) A= x2+y2
b) B= x3+y3+xy
c) C= x2-y2
d) D= \(\dfrac{1}{x}\)+\(\dfrac{1}{y}\)
e) E= \(\dfrac{x}{y}\)+\(\dfrac{y}{x}\)
Rút gọn biểu thức
a) A = \(\dfrac{x+3}{2x^2+6x}\)
b) B = \(\dfrac{2x-9}{x-6}+\dfrac{2-x}{x-6}-\dfrac{1}{6-x}\)
Bài 1: Cho biểu thức A= \(\dfrac{3}{2x+6}\) - \(\dfrac{x-6}{2x^2+6x}\)
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tính giá trị của biểu thức A tại x=\(\dfrac{1}{2}\)
Bài 2: Cho biểu thức A= \(\dfrac{5x+2}{3x^2+2x}\) + \(\dfrac{-2}{3x+2}\) với x ≠ 0 và x ≠ \(\dfrac{-2}{3}\)
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tính giá trị biểu thức A tại x=\(\dfrac{1}{3}\).
Cho biểu thức:
B=\(\left(\dfrac{x^2}{x^2-4x}-\dfrac{10x}{5x-10}-\dfrac{1}{2-x}\right):\left(x+2+\dfrac{6-x^2}{x-2}\right)\)
a/ Rút gọn B
b/ Tính B biết \(\left|x\right|=\dfrac{1}{2}\)
c/ Tìm x biết B=-1
d/ Tìm x để B>0
e/ Tìm x nguyên để B nguyên
a) Rút gọn biểu thức:
\(\dfrac{x^2+x-6}{x^3-4x^2-18x+9}\)
b) Cho \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{2}=0\) (x,y,z \(\ne\)0)
Tính: \(\dfrac{yz}{x^2}+\dfrac{xz}{y^2}+\dfrac{xy}{z^2}\)
Biến đổi mỗi biểu thức thành phân thức đại số :
a/ \(1-\dfrac{1}{1-\dfrac{1}{x}}\)
b/ \(\dfrac{\dfrac{x}{x+1}-\dfrac{x-1}{x}}{\dfrac{x}{x-1}-\dfrac{x-1}{x}}\)