CO → C O 2
H 2 → H 2 O
Mà khối lượng rắn giảm chính là khối lượng O vào CO và H 2 .
⇒ n O / O x i t = n C O + H 2
= 0,32/16 = 0,02 mol
⇒ V C O + H 2 = 0,02.22,4 = 0,448 lit
⇒ Chọn D.
CO → C O 2
H 2 → H 2 O
Mà khối lượng rắn giảm chính là khối lượng O vào CO và H 2 .
⇒ n O / O x i t = n C O + H 2
= 0,32/16 = 0,02 mol
⇒ V C O + H 2 = 0,02.22,4 = 0,448 lit
⇒ Chọn D.
Cho V lít khí CO (ở đktc) phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe 2 O 3 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là
A. 0,224
B. 0,560
C. 0,112
D. 0,448
Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, F e 2 O 3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch C a O H 2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 0,896 lít.
B. 1,120 lít.
C. 0,224 lít.
D. 0,448 lít.
Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe 2 O 3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca OH 2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 0,896
B. 1,120
C. 0,224
D. 0,448
Cho hỗn hợp A gồm: Fe, CuO, Fe3O4.
- Cho khí CO dư đi qua a gam A nung nóng. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 2,92 gam chất rắn và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí X ( gồm CO và CO2 ) có dx/H2 = 16.
- Mặt khác hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp A cần dùng 100 gam hỗn hợp H2SO4 5,39%. Sau phản ứng kết thúc thu được dung dịch B ( gồm 3 muối sunfat và V lít khí H2 (đktc)).
1. Xác định giá trị a và V.
2. Tính C% mỗi chất trong dung dịch B.
3. Cho lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch B trong môi trường không khí. Khi các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa làm khô, ẩm được b gam chất rắn khan. Xác định giá trị b.
giúp mình vs:((
Cho m2 gam hỗn hợp gồm Al và FexOy, nung nóng hỗn hợp để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (chỉ xảy ra phản ứng tạo thành Fe và nhôm oxit). Hỗn hợp sau phản ứng được chia làm 2 phần, phần 1 có khối lượng là 9,39 gam. Hòa tan hoàn toàn phần 1 bằng axit HCl dư thì thu được 2,352 lít khí (đktc). Phần 2 tác dụng vừa đủ với 900ml dung dịch NaOH 0,2M thấy giải phóng 0,672 lít khí (đktc). Xác định công thức hóa học của FexOy, tính giá trị m2 (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
Nung nóng một thời gian hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt (Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit thành kim loại) được m gam hỗn hợp B. Chia hỗn hợp B thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hoàn toàn với dd KOH dư thu được 10,08 lít khí đktc và có 29,52 gam chất rắn không tan. Hòa tan hoàn toàn phần thứ 2 bằng dd H2SO4 đặc nóng, dư được 19,152 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch C. Cho dd C tác dụng hoàn toàn với dd NH3 dư, lấy toàn bộ lượng kết tủa tạo thành đem nung đến khối lượng không đổi thu được 65,07 gam chất rắn. Xác định công thức của oxit sắt và tính giá trị của m.
Hỗn hợp X gồm kim loại Al và oxit FexOy. Nung m gam X trong điều kiện không có không khí, khi đó xảy ra phản ứng: 2yAl + 3FexOy → yAl2O3 + 3xFe
Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành ba phần:
– Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH (lấy dư), sau phản ứng thu được 1,68 lít khí H2 và 12,6 gam chất rắn không tan.
– Phần 2: cho tác dụng với H2SO4 (đặc, nóng, lấy dư), sau phản ứng thu được 27,72 lít khí SO2 và dung dịch Z có chứa 263,25 gam muối sunfat.
– Phần 3: có khối lượng nhiều hơn phần 1 là 8,05 gam.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khí đều đo ở đktc.
a) Tính m
b) Xác định công thức phân tử của oxit FexOy
Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2 vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H 2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 5,4
B. 10,8
C. 7,8
D. 43,2
Hỗn hợp A gồm 3 axit hữu cơ mạch hở, trong đó có một axit CxHyCOOH và hai axit có cùng công thức CmHn(COOH)2 (x, m ≤ 4). Đốt cháy hoàn toàn a gam A thu được 4,032 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Cho a gam A phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn khan B. Nung nóng B với NaOH rắn dư (có mặt CaO khan) thu được 1,12 lít (đktc) một hiđrocacbon duy nhất. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định công thức cấu tạo của các axit trên.