Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔDEF
Ta có: ΔDEF đều
=>DE=EF=DF=9cm và \(\widehat{D}=\widehat{E}=\widehat{F}=60^0\)
Xét ΔDEF có \(\dfrac{EF}{sinD}=2R\)
=>\(2R=\dfrac{9}{sin60}=6\sqrt{3}\)
=>\(R=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔDEF
Ta có: ΔDEF đều
=>DE=EF=DF=9cm và \(\widehat{D}=\widehat{E}=\widehat{F}=60^0\)
Xét ΔDEF có \(\dfrac{EF}{sinD}=2R\)
=>\(2R=\dfrac{9}{sin60}=6\sqrt{3}\)
=>\(R=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Cho hai tam giác ABC và DEF có các góc đều nhọn và có :
\(\widehat{ABC}=\widehat{DEF}\), \(\widehat{BAC}=\widehat{EDF}\) , \(AB=3DE\)
Chứng minh rằng bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng 3 lần bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF
Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng 6 cm.Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.
Cho MNP là tam giác đều cạnh dài 9 cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP bằng:
Tam giác đều có cạnh bằng cạnh của hình vuông có diện tích bằng 16cm vuông , bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều đó là:
Cho tam giác ABC cân tại A, cạnh AB = 8cm. Đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác ABC có bán kính bằng 5cm. Tính độ dài cạnh BC.
Cho tam giác đều ABC cạnh bằng 2 cm. Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
CHO TAM GIÁC ĐỀU ABC CÓ CẠNH BẰNG 3CM. HÃY TÍNH BÁN KÍNH CỦA ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP TAM GIÁC.
1.Tính độ dài đường tròn ngoại tiếp
a) 1 lục giác đều có cạnh bằng 4 cm.
b) 1 hình vuông cạnh 4 cm
c) 1 tam giác đều cạnh 6 cm
2. Cho tam giác ABC cân có góc B=120°, AC bằng 6 cm. Tính độ dài đường tròn ngoại tiếp đó
Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn tâm I bán kính bằng 1 và độ dài các đường cao của tam giác ABC là các số nguyên dương. Chứng minh tam giác ABC đều.