GT, KL, hình vẽ (tự làm)
a) Ta có: Góc DEB = góc FEB ( EB là tia phân giác)
Hay góc DEB = góc IEB
Xét ΔEDBΔEDB vuông tại D và ΔEIBΔEIB vuông tại I có:
EB chung
góc DEB = góc IEb (cmt)
⇒ΔEDB=ΔEIB⇒ΔEDB=ΔEIB (cạnh huyền- góc nhọn)
⇒DB=IB⇒DB=IB ( 2 cạnh t/ứ)
b) Xét ΔDBHΔDBH vuông tại D và ΔIBFΔIBF vuông tại I có:
DB = IB (cmt)
góc DBH = góc IBF (2 góc đối đỉnh)
⇒ΔDBH=ΔIBF(c.h−g.n)⇒ΔDBH=ΔIBF(c.h−g.n)
⇒BH=BF⇒BH=BF( 2 cạnh tương ứng)
c) Tự làm
d)c) t/g BDH = t/g BIF (câu b)
=> DH = IF (2 cạnh tương ứng)
Mà ED = EI (do t/g EDB = t/g EIB
=> DH + ED = IF + EI
=> EH = EF
t/g EHK = t/g EFK (c.c.c)
=> HEK = FEK (2 góc tương ứng)
=> EK là phân giác HEF (1)
Có: DEB = IEB (do t/g EDB = t/g EIB
=> EB là phân giác DEI (2)
Từ (1) và (2) => E,B,K thẳng hàng (đpcm)
A)Nối H với F
Ta có EI = ED (vì tam giác EDB = tam giác EIB) => EF - EI = EH - ED
=> DH = IF
Xét 2 tam giác vuông FHD và HFI có:
HF chung
DH = IF (cmt)
=> tam giác FHD = tam giác HFI (ch-cgv)
a) Xét ΔEDB vuông tại D và ΔEIB vuông tại I có
EB chung
\(\widehat{DEB}=\widehat{IEB}\)
Do đó: ΔEDB=ΔEIB(ch-gn)
Suy ra: ED=EI và DB=BI
Xét ΔDBH vuông tại D và ΔIBF vuông tại I có
BD=BI(cmt)
\(\widehat{DBH}=\widehat{IBF}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔDBH=ΔIBF(cgv-gnk)
Suy ra: DH=IF(hai cạnh tương ứng) và BH=BF(hai cạnh tương ứng)
Ta có: ED+DH=EH(D nằm giữa E và H)
EI+IF=EF(I nằm giữa E và F)
mà ED=EI(cmt)
và DH=IF(cmt)
nên EH=EF
Ta có: EH=EF(cmt)
nên E nằm trên đường trung trực của HF(1)
Ta có: BH=BF(cmt)
nên B nằm trên đường trung trực của HF(2)
Ta có: KH=KF(K là trung điểm của HF)
nên K nằm trên đường trung trực của HF(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra E,B,K thẳng hàng