Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Cô Hoàng Huyền

Cho tam giác $ABC$ vuông tại $A$, đường cao $AH$. Đường tròn tâm $I$ đường kính $BH$ cắt $AB$ tại $D$. Đường tròn $(J)$ đường kính $CH$ cắt $AC$ tại $E$. Chứng minh $DE$ là tiếp tuyến chung của đường tròn $(I)$ và đường tròn $(J)$.

Lê Hiền Trang
22 tháng 3 2021 lúc 16:41

Để chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn tâm I đường kính BH ta chỉ cần chứng minh ID\perp DEIDDE .

Vì D, E lần lượt thuộc đường tròn đường kính BH và HC nên ta có: \widehat{BDH}=\widehat{CEH}=90^oBDH=CEH=90o.
Suy ra tứ giác ADHE là hình chữ nhật.
Gọi O là giao điểm của AH và DE, khi đó ta có OD = OH = OE = OA.
Suy ra tam giác ODH cân tại O vì vậy \widehat{ODH}=\widehat{OHD}ODH=OHD.
Ta cũng có tam giác IDH cân tại I suy ra \widehat{IDH}=\widehat{IHO}IDH=IHO.
Suy ra \widehat{IDO}+\widehat{OHD}=\widehat{IHD}+\widehat{IHA}=90^oIDO+OHD=IHD+IHA=90o \Leftrightarrow\widehat{IDO}=90^o⇔IDO=90o hay DI \perp⊥ DE.
Ta có DI\perp DE\left(D\in\left(I\right)\right)DIDE(D∈(I)) suy ra DE tiếp xúc với (I) tại D.
Chứng minh tương tự ta cũng có DE tiếp xúc với (J) tại E.

Vậy DE là tiếp tuyến chung của đường tròn (I) và đường tròn (J).

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Quỳnh Trang
27 tháng 11 2021 lúc 19:46

Vì D, E lần lượt thuộc đường tròn đường kính BH và HC nên ta có : góc BHD = góc CEH=90°

=> tứ giác ADHE là hình chữ nhật

Gọi O là giao điểm của AH và DE khi đó ta có OD=OE=OA 

=> Tam giác ODH cân tại O vì vậy góc ODH = góc OHD

Ta cũng có tam giác IDH cân tại I suy ra góc IDH= góc IHO

=> góc IDO + góc OHD = góc IHD + góc IHA=90° <=> góc IDO = 90° hay DI ⊥ DE

ta có DI ⊥ DE ( D ∈ I) => DE tiếp xúc với (I) tại D

Ta có  DE tiếp xúc với (J) tại E

Vậy DE là tiếp tuyến chung của đường tròn (I) và đường tròn (J)
\perp  \perp\perp\per\perp

 

 

     
Khách vãng lai đã xóa
Phạm Diệu Linh
28 tháng 11 2021 lúc 21:26

vì D,E lần lượt thuộc đương tròn đương kính BH và CH nên ta có góc BDH =CEH =90' ⇒tứ giác ADHE là hình chữ nhật 
gọi O là giao điểm của AH và DE khi đó ta có OD=OH=OE=OA 
⇒ΔODH cân tại O vì vậy gcos ODH=OHD 
ta cũng có tam giác IDH caantaij I suy ra góc IHD =IHO 
suy ra góc IDO+OHD =IHD +IHA = 90'
⇒góc IDO =90' HAY DI vuông góc với DE
suy ra DE tiếp xúc với I tạo D và DE tiếp xúc với J tại E
vậy ED là tiếp tuyến chung của 2 đương tròn J và I

 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Phương Trang
29 tháng 11 2021 lúc 14:14

Vì D, E lần lượt thuộc đường tròn đường kính BH và HC nên ta có: \widehat{BDH}=\widehat{CEH}=90^o.
Suy ra tứ giác ADHE là hình chữ nhật.
Gọi O là giao điểm của AH và DE, khi đó ta có OD = OH = OE = OA.
Suy ra tam giác ODH cân tại O vì vậy \widehat{ODH}=\widehat{OHD}.
Ta cũng có tam giác IDH cân tại I suy ra \widehat{IDH}=\widehat{IHO}.
Suy ra \widehat{IDO}+\widehat{OHD}=\widehat{IHD}+\widehat{IHA}=90^o \Leftrightarrow\widehat{IDO}=90^o hay DI \perp DE.
Ta có DI\perp DE\left(D\in\left(I\right)\right) suy ra DE tiếp xúc với (I) tại D.
Chứng minh tương tự ta cũng có DE tiếp xúc với (J) tại E.

Vậy DE là tiếp tuyến chung của đường tròn (I) và đường tròn (J)

 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Tuấn Minh
29 tháng 11 2021 lúc 15:03

Suy ra tam giác ODH cân tại O vì vậy \widehat{ODH}=\widehat{OHD}.
Ta cũng có tam giác IDH cân tại I suy ra \widehat{IDH}=\widehat{IHO}.
Suy ra \widehat{IDO}+\widehat{OHD}=\widehat{IHD}+\widehat{IHA}=90^o \Leftrightarrow\widehat{IDO}=90^o hay DI \perp DE.

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN HƯƠNG GIANG
12 tháng 3 2022 lúc 11:57

Xét đường tròn (I;ID) có:

\(\widehat{BDH}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

\(\Rightarrow\widehat{BDH}=90^o\)

ta có\(\widehat{BDH}+\widehat{ADH}=180^o\)(hai góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{ADH}=90^o\)

Chúng minh tương tự:\(\widehat{HEC}=90^o\)

ta có :\(\widehat{HEC}+\widehat{HEA}=180^o\)(hai góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{HEA}=90^o\)

Xét tứ giác AEHD có:\(\widehat{HEA}=\widehat{DAE}=\widehat{ADH}=90^o\)

\(\Rightarrow\) tứ giác AEHD là hình chữ nhật(d.h.n.b)

Gọi O là giao điểm của DE và AH

\(\Rightarrow\)OD=OH=OE=OA

\(\Rightarrow\)tam giác ODH cân tại O

\(\Rightarrow\widehat{ODH}=\widehat{OHD}\) 

Chứng  minh tương tự : tam giác IDH cân tại I 

     \(\Rightarrow\widehat{IDH}=\widehat{IHO}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{IDO}+\widehat{OHD}=\widehat{IHD}+\widehat{IHA}=90^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{IDO}=90^o\)

\(\Leftrightarrow DI\perp DE\)

Ta có DI\perp DE\left(D\in\left(I\right)\right) suy ra DE tiếp xúc với (I) tại D

Chứng minh tương tự ta cũng có DE tiếp xúc với (J) tại E.

Vậy DE là tiếp tuyến chung của đường tròn (I) và đường tròn (J)

 

 

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết