Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có B(-1,-2), C(6,-1) nội tiếp đường tròn tâm I(2,2) .Gọi M là trung điểm AC , H là hình chiếu của M lên AB .Tìm tọa độ của A biết rằng H thuộc đương thẳng 5x-y-1=0 và H là hoành độ dương
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có B(-1,-2), C(6,-1) nội tiếp đường tròn tâm I(2,2) .Gọi M là trung điểm AC , H là hình chiếu của M lên AB .Tìm tọa độ của A biết rằng H thuộc đương thẳng 5x-y-1=0 và H là hoành độ dương
cho tam giác ABC vuông cân tại A . M là trung điểm BC , G là trọng tâm tam giác ABM . Đ(7;-2)là điểm nằm trên MC sao cho GA=GD.viết pt AB biết A có hoành độ nhỏ hơn 4. và AG :3x-y-13=0
Cho tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Kẻ AH là phân giác của góc BAC (H thuộc BC). a) Chứng minh H là trung điểm của BC và AH vuông góc BC. b) Tính AH và diện tích tam giác ABC
Cho điểm A và đường thẳng \(\Delta\) không đi qua A . Một điểm M thay đổi trên \(\Delta\) , vẽ tam giác AMN vuông cân tại M (các đỉnh của tam giác ghi theo chiều ngược kim đồng hồ). Tìm tập hợp các điểm N
Cho tam giác ABC vuông tại cân tại A ((các đỉnh vẽ theo chiều dương). Biết đỉnh B cố định, đỉnh A di động trên đường tròn (O;R) . Tìm tập hợp các đỉnh C
Cho tam giác ABC nhọn . đường trung tuyến AI và đường cao BD , CE . Qua A kẻ đường thẳng vuông góc AI ở A cắt BD,CE tại M và N . Gọi K và J là giao điểm của AI với BM , CN . Chứng minh JC.BM=BK.CN và AM=AN
cho hình chop S ABCD đáy là hình bình hành . gọi M là trung điểm SA , G laftrongj tâm tam giác SCD
a, Tìm giao tuyến của (CMG) và (SAD)
b, tìm giao tuyến của CM với (SBD)
c, tìm giao tuyến của (SMG) với BD
d, Gọi Nlaf trung điểm của CD . xác định thiết điện của (BMN) với hình chóp
Cho đường tròn (C) : \(x^2+y^2-2x-6y+6=0\). Gọi A, B là các tiếp điểm của hai tiếp tuyến kẻ từ điểm M ( -3;1 ) đến đường tròn (C) . d là ảnh của đường thẳng (AB) qua phép quay (O; 45 độ ). tính khoảng cách từ gốc tọa độ O tới d.