Cho tam nhọn ABC có trực tâm H và nội tiếp đường tròn (O) đường kính AD = 2R.
a) Chứng minh tứ giác BHCD là hình hình hành.
b) Kẻ OI vuông góc với BC tại I. Chứng minh I, H, D thẳng hàng.
c) Chứng minh AH = 2OI d)\(AH^2+BC^2\)=4\(R^2\)
Cho tam giác ABC vuông tại A nội tiếp đường tròn (O;R) có đường kính BC và cạnh AB=R. Kẻ dây AD vuông góc với BC tại H
a) Tính độ dài các cạnh AC,AH và số đo góc B, góc C
b) Chứng minh: AH.HD=HB.HC
c) Gọi M là giao điểm của AC và BD. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt BC ở I, căt AC ở N. Chứng minh: C,D,N thẳng hàng
d) Chứng minh: AI là tiếp tuyến của đường tròn (O) và tính AI theo R
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, đường cao AH. Biết AB = 5cm, BC = 6cm. a/ Tính các góc và các cạnh còn lại của tam giác ABC. b/ Dựng đường tròn tâm (O) ngoại tiếp tam giác ABC, tính độ dài bán kính của đường tròn tâm O.
Câu hỏi : cho (O;R) từ điểm A ngoài đường tròn sao cho OA=2R. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là tiếp điểm) A) Tam giác ABC là tam giác vuông ? Vì sao? B) chứng minh OH×OA=R^2 C) qua A kẻ đường thẳng cắt đường tròn lần lượt tại M và N(M nằm giữa A và N), xác định vị trí của AMN để AM+AN đạt giá trị nhỏ nhất. Cảm ơn rất nhiều
Cho tam giác ABC vuông tại A nội tiếp đường tròn (O, R) có BC là đường kính và AC=R. Kẻ dây AD vuông góc với BC tại H.
1) Tính độ dài các cạnh AB, AH theo R;
2) Chứng minh rằng HA.HD=HB.HC;
3) Gọi M là giao điểm của AC và BD. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt BC ở I, cắt AB ở N. Chứng minh ba điểm N, C, D thẳng hàng;
4) Chứng minh AI là tiếp tuyến của đường tròn (O, R).
Cho (O; R), điểm A nằm ngoài đường tròn (O), kẻ tiếp tuyến AB của đường tròn (O), (B là tiếp tuyến). Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với OH tại H, cắt đường tròn (O) tại C. Biết HB=8cm, độ dài BC bằng: A,4cm B,5cm C,10cm D,16cm
Cho đường tròn tâm o bán kính r đường thẳng d , độ dài đường vuông góc OH từ O đến đường thẳng d bằng 2R . Gọi A là 1 tiếp điểm bất kì nằm trên đường thẳng d , kẻ tiếp tuyến AB , AC với đường tròn O , B C là các tiếp điểm . Đoạn thẳng BC cắt OA , OH theo thứ tự ở I và K .
a) CM : tam giác OIK và OHA đồng dạng
b)CM : OI . OK = R2