a: Xét ΔHBK vuông tại K và ΔCAK vuông tại K có
\(\widehat{HBK}=\widehat{CAK}\)
Do đó: ΔHBK\(\sim\)ΔCAK
Suy ra: \(\dfrac{KH}{KC}=\dfrac{KB}{KA}\)
hay \(KA\cdot KH=KB\cdot KC\)
a: Xét ΔHBK vuông tại K và ΔCAK vuông tại K có
\(\widehat{HBK}=\widehat{CAK}\)
Do đó: ΔHBK\(\sim\)ΔCAK
Suy ra: \(\dfrac{KH}{KC}=\dfrac{KB}{KA}\)
hay \(KA\cdot KH=KB\cdot KC\)
cho tam giác ABC nội tiệp (o). Kẽ các đường cao AD, BE, CF của tam giác (H là trực tâm) kẽ đường kính AOM
a) ABM=90
b) cm tứ giác BHCM là hình bình hành
c)gọi I là giao điểm của HM và BC Cm OI vuông góc với BC và AH= 2OI
d) CM DB.DC=AD.HD
Cho tam nhọn ABC có trực tâm H và nội tiếp đường tròn (O) đường kính AD = 2R.
a) Chứng minh tứ giác BHCD là hình hình hành.
b) Kẻ OI vuông góc với BC tại I. Chứng minh I, H, D thẳng hàng.
c) Chứng minh AH = 2OI d)\(AH^2+BC^2\)=4\(R^2\)
cho tam giác abc nhọn nối tiếp đường tròn o đường cao BD , CE cắt nhau tại H . AH cắt đường tròn tâm O tại K cắt BC tại M
a, cm Tứ giác BEDC nội tiếp
b, cm AE.AB=AD.AC và DH là phân giác góc EDM
c, KD cắt ( O ) tại Q . cm tam giác HMD ~ tam giac EBD , BQ đi qua trung điểm của DE
Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn ( O, R) , AD là đường cao của tam giác ABC và AM là đường kính của đường tròn (O), gọi E là hình chiếu của B trên AM. a) CMR : góc ACM = 90° và BAC=MAC b) CMR : Tứ giác ABDE nội tiếp c) CM : DE // MC
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) (AB<AC).Gọi H là trực tâm, gọi M là giao điểm của AH với đường tròn (O). Vẽ đường kính AK của (O)
a)Chứng minh tứ giác BHCK là hình bình hành
ai giúp mik vs
Cho tam giác ABC nhọn (AB< AC) nội tiếp đường tròn ( O;R) .Đường cao AI ( I thuộc BC) cắt đường tròn (O) tại E . Kẻ đường kính AF. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC . Chứng minh IH=IE
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), kẻ đường cao AH, đường kính AD.
1/ Tính góc ACD.
2/ Chứng minh : AH.AD = AC.HB
3/ AH cắt (O) tại E, Tứ giác BEDC là hình gì? Vì sao?
Giải chi tiết giúp mình
cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O có AD,CF,BE là đường cao giao nhau tại H có M là trung diểm của BC
cm tứ giác BFEC nội tiếptứ giác DFEM nội tiếp