Ta có : \(BC^2=AB^2+AC^2\Leftrightarrow100=64+36\)(luôn đúng)
vậy tam giác ABC vuông tại A
tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC vuông tại A là trung điểm cạnh huyền
hay AI = IB = IC = BC/2 = 5
Ta có : \(BC^2=AB^2+AC^2\Leftrightarrow100=64+36\)(luôn đúng)
vậy tam giác ABC vuông tại A
tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC vuông tại A là trung điểm cạnh huyền
hay AI = IB = IC = BC/2 = 5
Cho tam giác ABC có AB > AC > BC. trên các cạnh AB, AC lấy lần lượt hai điểm M và N Sao cho BM = BC = CN. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. AI cắt đường tròn ngoại tiếp các tam giác ANM và ABC lần lượt tại E và F.
a) Chứng minh tứ giác AMIC nội tiếp.
b) So sánh IE và IF
cho đường tròn tâm I nội tiếp tam giác ABC(ac>ab), M,N lần lược là tiếp điểm của AB, BC với đường tròn I. K là giao điểm của tia AI với MN. Cho AC=10. chứng minh tam giác ACK vuông mọi người giúp mình với
cho đường tròn tâm I nội tiếp tam giác ABC (AB<AC) ,goi M ;N lần lượt là các tiếp điểm của AB;AC với đường tròn I.gọi K là giao điểm của tia AI và MN .CHO AC=10 cm. tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ACK
cho tam giác ABC vuông tại A . I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác có IH vuông góc với BC biết BH=5; CH=12. bán kính đường tròn nội tiếp bằng 6, một cạnh góc vuông =20. tính các cạnh của tam giác ABC
Cho tam giác ABC với các cạnh BC=5; AC=6;AB=7. Tính khoảng cách giữa tâm đường tròn nội tiếp và trọng tâm của tam giác đó.
Cho tam giác ABC, góc A = 90 độ. I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Đường tròn I tiếp xúc BC, CA, AC tại D, E, F. M là trung điểm AC. MI cắt AB tại N. Tính độ dài AN khi AB =9, AC = 16
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. AI cắt đường tâm O tại M. E là trung điểm của BC. ME cắt đường tròn tâm O tại N. Chứng minh góc BEI = góc ANI
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, AB < AC nội tiếp đường tròn (O). Gọi điểm I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Tia AI cắt đoạn BC tại điểm J, cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai M (M khác A)
1) Chứng minh MI2 = MJ. MA
2, Kẻ đường kính MN của đường tròn (O). Đường thẳng AN cắt các tia phân giác trong của góc ABC và góc ACB lần lượt tại các điểm P và Q. Chứng minh N là tung điểm của đoạn thẳng PQ
3, lấy điểm E bất kỳ thuộc cung nhỏ MC của đường tròn (O) (E khác M). Gọi F là điểm đối xứng với điểm I qua điểm E. Gọi R là giao điểm của hai đường thẳng PC và QB. Chứng minh 4 điểm P, Q, R, F cùng thuộc một đường tròn
cho tam giác ABC có AB=AC=40, BC=48. gọi O và I thứ tự là tâm đường tròn ngoại tiếp tam và nội tiếp tam giác. tính
a) Bán kính đường tròn nội tiếp
b) Bán kính đường tròn ngoại tiếp
c) Khoảng cách OI