Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kaneki Ken

Cho tam giác ABC cân tại A.tia phân giác của góc B cắt AC tại M.tia phân giác của góc C cắt AB tại N.1)chứng minh tam giác AMN cân và MN song song với BC.2)gọi I là trung điểm của BC.E là giao điểm của CM và BN.chứng minh A;E;I thẳng hàng

Yêu nè
21 tháng 1 2020 lúc 20:10

A N M B C I E

Ta có \(\Delta ABC\)cân tại A

=> AB = AC 

và \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Lại có \(\hept{\begin{cases}\widehat{ABM}=\widehat{MBC}\\\widehat{ACN}=\widehat{BCN}\end{cases}}\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{ABC}-\widehat{MBC}=\widehat{ACB}-\widehat{BCN}\)

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

+) Xét \(\Delta AMC\)và \(\Delta ANB\)

 \(\widehat{A}\) : chung

AC= AB (cmt)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)  (cmt)

=> \(\Delta AMC\)=  \(\Delta ANB\)  (g-c-g)

=> AM= AN  ( 2 canh tương ứng)

=> \(\Delta AMN\) cân tại A

Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
21 tháng 1 2020 lúc 20:22

b, Theo câu a, ta có :

\(\widehat{ANM}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)  

Lại có \(\Delta ABC\) cân tại A

=> \(\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{ANM}=\widehat{ABC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> MN // BC

Xin lỗi nhé mình chưa nghĩ ra câu c

Khách vãng lai đã xóa
Kaneki Ken
22 tháng 1 2020 lúc 18:23

Mơn bn nhiều

Khách vãng lai đã xóa
Laura
27 tháng 1 2020 lúc 11:50

Đề câu cuối của bạn viết nhầm nên mình viết lại luôn cả đề ạ:

Cho \(\Delta\)ABC cân tại A, tia phân giác góc B cắt AC tại M, tia phân giác góc C cắt AB tại N.

a) Chứng minh: \(\Delta\)AMN cân tại A, MN//BC

b) Gọi I là trđ BC, E là gđ BM và CN. Chứng minh A, E, I thẳng hàng

P/s: Hình bạn có thể coi của bạn trên ạ.

Giải:

a)  Ta có: ABC=ACB (\(\Delta\)ABC cân) 

Mà BM là phân giác ABC, CN là phân giác ACB 

\(\Rightarrow\)ABM=ACN

Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ACN có:

A: chung

AB=AC (\(\Delta\)ABC cân)

ABM=ACN (cmt) 

\(\Rightarrow\Delta\)ABM=\(\Delta\)ACN (g.c.g) 

\(\Rightarrow\)AM=AN (2 cạnh tương ứng) 

\(\Rightarrow\Delta\)AMN cân tại A

\(\Rightarrow\)ANM=(180o - A):2 (*)

Lại có: \(\Delta\)ABC cân

\(\Rightarrow\)ABC=(180o -A):2 (**)

Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\)ANM=ABC

Mà 2 góc ANM và ABC ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow\)MN//BC

b) Ta có: \(\Delta\)ABC cân tại A

\(\Rightarrow\)ABC=ACB

Mà BM là phân giác ABC, CN là phân giác ACB 

\(\Rightarrow\)MBC=NCB

\(\Rightarrow\Delta\)EBC cân ở E

Xét \(\Delta\)AEB và \(\Delta\)AEC có:

AB=AC (\(\Delta\)ABC cân) 

ABM=ACN (cmt)

BE=CE (\(\Delta\)EBC cân ở E) 

\(\Rightarrow\Delta\)AEB=\(\Delta\)AEC (c.g.c) 

\(\Rightarrow\)BAE=CAE (2 góc tương ứng) 

\(\Rightarrow\)AE là phân giác BAC (**)

Xét \(\Delta\)AIB và \(\Delta\)AIC có:

AB=AC (\(\Delta\)ABC cân) 

ABC=ACB (\(\Delta\)ABC cân) 

IB=IC (I: trđ BC) 

\(\Rightarrow\Delta\)AIB=\(\Delta\)AIC (c.g.c) 

\(\Rightarrow\)IAB=IAC (2 góc tương ứng) 

\(\Rightarrow\)AI  là phân giác BAC (**)

Từ (*) và (**) 

\(\Rightarrow\)A, E, I thẳng hàng 

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Đình Lý
Xem chi tiết
Lê Minh Tuấn
Xem chi tiết
Mai Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Phương Uyên Võ Ngọc
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Trang
Xem chi tiết
Nguyen thi ngu
Xem chi tiết