Bài 6: Tam giác cân

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đào Huy

Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ tia phân giác của góc BAC cắt BC tại M.

a) Chứng minh rằng ∆AMB = ∆AMC

b) Kẻ MD ⊥ AB tại D, ME ⊥ AC tại E. Chứng minh ∆ ADE can

c) Chứng minh AM là đường trung trực của DE

d) Tính độ dài đoạn thẳng AC. Biết độ dài các đoạn thẳng MB và AB tỉ lệ với 4; 5 và AM = 6 cm.Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ tia phân giác của góc BAC cắt BC tại M.

giúp tui vs nhé

Trên con đường thành côn...
6 tháng 2 2020 lúc 9:16

a) Xét △AMB và △AMC có:

AC=AB (gt)

\(\widehat{CAM}=\widehat{BAM}\)(gt)

AM chung

⇒△AMB =△AMC (cgc)

b)Xét △AEM vuông tại E và △ADM vuông tại D có:

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{DAM}\left(gt\right)\)

⇒ △AEM =△ADM (cạnh huyền- góc nhọn)

⇒AE=AD (2 cạnh tương ứng)

⇒△AED cân tại A

c)Gọi giao điểm của AM của ED là I

Xét △AEI và △ADI có:

AE=AD (cmt)

\(\widehat{EAI}=\widehat{DAI}\left(gt\right)\)

AI chung

⇒△AEI =△ADI (cgc)

⇒EI=DI ⇒ I là trung điểm của DE (1)

Cũng từ △AEI =△ADI ⇒\(\widehat{AIE}=\widehat{AID}=90^0\)⇒AI⊥ED (2)

Từ (1) và (2) ⇒ AI là đường trung trực của ED ⇒AM là đường trung trực của ED

d)Ta có:

\(\frac{MB}{4}=\frac{AB}{5}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MB=4k\\AB=5k\end{matrix}\right.\)

△ABC cân tại A có AM là tia phân giác nên cũng là đường cao

⇒AM⊥BC⇒△AMB vuông tại M

Áp dung định lý Pytago vào △AMB vuông tại M, ta có:

AB2=AM2+MB2

⇒(5k)2=62+(4k)2

⇒25k2=36+16k2

25k2-16k2=36

⇒9k2=36

⇒k2=4⇒k=2(k>0)

Ta lại có:

AC=AB=5k=5.2=10 (cm)

Khách vãng lai đã xóa
Trên con đường thành côn...
6 tháng 2 2020 lúc 9:19

A B C M D E I

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Trịnh Bình An
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Trí Bùi
Xem chi tiết
Ngô Minh Hiếu
Xem chi tiết
Thu Thảo
Xem chi tiết
Duy Linh
Xem chi tiết
7/8 17-ngô tấn khoa-
Xem chi tiết
Ngọc Ánh Nguyễn
Xem chi tiết
Cuộc sống tẻ nhạt
Xem chi tiết