a: Xét ΔADB có DM là đường phân giác
nên \(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AD}{DB}\)
mà DB=DC
nên \(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AD}{DC}\left(1\right)\)
Xét ΔADC có DN là đường phân giác
nên \(\dfrac{AN}{NC}=\dfrac{AD}{DC}\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AN}{NC}\)
Xét ΔABC có \(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AN}{NC}\)
nên MN//BC
b: Xét ΔABD có MI//BD
nên \(\dfrac{MI}{BD}=\dfrac{AI}{AD}\left(3\right)\)
Xét ΔADC có IN//DC
nên \(\dfrac{IN}{DC}=\dfrac{AI}{AD}\left(4\right)\)
Từ (3),(4) suy ra \(\dfrac{MI}{BD}=\dfrac{NI}{DC}\)
mà BD=DC(D là trung điểm của BC)
nên MI=NI
=>I là trung điểm của MN
c: ΔABC cân tại A
mà AD là đường trung tuyến
nên AD\(\perp\)BC tại D
D là trung điểm của BC
=>\(DB=DC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{24}{2}=12\left(cm\right)\)
ΔADB vuông tại D
=>\(DA^2+DB^2=AB^2\)
=>\(AB=\sqrt{12^2+9^2}=15\left(cm\right)\)
Xét ΔADB có DM là đường phân giác
nên \(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{12}{9}=\dfrac{4}{3}\)
=>\(\dfrac{AM}{4}=\dfrac{MB}{3}\)
mà AM+MB=AB=15cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AM}{4}=\dfrac{MB}{3}=\dfrac{AM+MB}{4+3}=\dfrac{15}{7}\)
=>\(AM=\dfrac{15}{7}\cdot4=\dfrac{60}{7}\left(cm\right)\)
Xét ΔABC có MN//BC
nên \(\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AB}\)
=>\(\dfrac{MN}{24}=\dfrac{60}{7}:15=\dfrac{4}{7}\)
=>\(MN=24\cdot\dfrac{4}{7}=\dfrac{96}{7}\left(cm\right)\)