c: AB<AC
nên \(\widehat{ABC}>\widehat{ACB}\)
hay \(\widehat{BAH}< \widehat{CAH}\)
c: AB<AC
nên \(\widehat{ABC}>\widehat{ACB}\)
hay \(\widehat{BAH}< \widehat{CAH}\)
Cho tam giác ABC, AB<AC. AH⊥BC (H thuộc BC). HI⊥AC (I thuộc AC). Trên tia đối của tia IH lấy E sao cho IE=IH.
cmr:
a) AE=AH, CE=CH
b) AE⊥CE
c) ^BAH<^CAH
Câu a.b mình làm được rồi. giải giúp mk câu c nha.
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, vẽ AH \(\perp\) BC. Vẽ HI và HK lần lượt \(\perp\) với AB và AC. Trên tia đối tia IH và KH lần lượt lấy E và F sao cho IE = IH, KF = KH
a, CM: AE =AF
b, Gia sư gốc BAC = 60 độ. Tính số đo các góc của tam giác AEF
Bài 1: Cho ∆ABC cân tại Â(Â<90 độ) ,vẽ BD ⊥ AC và CE ⊥ AB. Gọi H là giao điểm của BD và CE.
a, Cmr: ∆ ABD=∆ ACE b, Cmr: ∆ AED cân và ED//BC c, Cmr: AH là đường trung trực của ED
d, Trên tia đối của tia DB lấy điểm K sao cho DK=DB. Cmr: ∠ECB=∠DKC
Bài 2: Cho ∆ ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD=CE. Vẽ BH và EK cùng vuông góc với đường thẳng BC. Cmr: a, HB=CK b, ∠AHB=∠ AKC c,HK// DE d,∆ AHE= ∆ AKD
d, Gọi I là giao điểm của DK và EH. Cmr AI ⊥ DE
Bài 3: Cho ∆ ABC có B= 90 độ vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME=MA.Cmr:
a, AC> CE b, BÂM> MÂC c, BE//AC d, EC⊥BC
Bài 4: Cho ∆ ABC có Â=90 độ Đường trung trực của AB cắt AB tại E và BC tại F. Cmr:
a, FA=FB b,Từ F vẽ FH ⊥ AC(H thuộc AC) . Cmr FH⊥EF c, FH=AE d, EH= BC/2; EH//BC
Bài 5:Cho ∆ ABC có Â=90 độ ; AC> AB.Kẻ AH⊥BC. Trên BC lấy điểm D sao cho HD=HB. Kẻ CE vuông góc với AD kéo dài.Cmr:
a,∆ BAD cân b, CB là phân giác của ∠ACE c, Gọi giao điểm của AH và CE là K. Cmr: KD//AB
d, Tìm điều kiện của ∆ ABC để ∆ AKC đều
tam giác abc có 3 góc nhọn AH vuông góc với BC (H thuộc BC)từ Hvẽ HI ,HK VUÔNG GÓC VỚI AB;AC I THUỘC AB; K THUỘC AC.tRÊN TIA ĐỐI CỦA TIA IH;KH LẤY LẦN LƯỢT CÁC ĐIỂM E VÀ F SAO CHO IE=IH;KF=KH
a) AE=AH
b)AE=AF
( VẼ HÌNH ,VIẾT GIẢ THIẾT KẾT LUẬN RÕ RÀNG )
Cho \(\Delta ABC\) có \(AB< AC\) . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Trên tia AC lấy điểm E sao cho AB=AE. Gọi I là giao điểm của AD và BE.
a/ CMR: \(\Delta ABC=\Delta AIE\)
b/ CM: \(AD\perp BE\)
c/ Vẽ IF là tia đối của tia IA sao ch IF=IA. CMR: AB // EF
D/ Qua A vẽ \(AH\perp AB\) sao cho AB = AH và vẽ \(AK\perp AC\) sao cho AK AC (H và K nằm khác phía đối với AD). CMR: BK=CH
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB>AC). Gọi M là trung điểm cạnh BC. Trên tia đối của tia MA lấy D sao cho MD=MA. Vẽ AH \(\perp\)BC tại H, trên tia đối của tia HA lấy E sao cho HE=HA. Chứng minh rằng
a/ CD\(\perp\)AC
b/ Tam giác CAE cân
c/ BD=CE
d/AE\(\perp\) ED
Cho ΔABC vuông tại A có AB < AC. Vẽ AH ⊥ BC taaji H. Vẽ HI ⊥ AB tại I. Trên tia HI lấy điểm D sao cho I là trung điểm của DH
a) Chứng minh: Δ ADI = Δ AHI
b) Chứng minh: AD ⊥ BD
c) Cho BH = 9cm và HC = 16cm. Tính AH
d) Vẽ HK ⊥ AC tại K trên tia HK lấy điểm E sao cho K là trung điểm của HE. Chứng minh: DE < BD + CE
cho \(\Delta ABC\perp\) tại A . Trên tia đối của tia CA lấy K sao cho CK = CA , từ K kẻ đường thẳng \(\perp AC\) cắt BC tại F c/m
a) AB//KE
b) \(\widehat{ABC}=\widehat{KEC};BC=CE\)
1. Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. Từ một điểm K bất kì thuộc cạnh BC vẽ KH \(\perp\) AC. Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. C/m:
a) AB // HK
b) \(\Delta AKI\) cân
c) \(\widehat{BAK}=\widehat{AIK}\)
d) \(\Delta AIC=\Delta AKC\)
2. Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ ra phía ngoài \(\Delta ABC\) các tam giác đều ABD và ACE. Gọi M là giao điểm của DC và BE. C/m rằng:
a) \(\Delta ABE=\Delta ADC\)
b) \(\widehat{BMC}=120^0\)
3. Cho \(\Delta ABC\) có CA = CB = 10cm, AB = 12cm. Kẻ CI \(\perp\) AB (I thuộc AB)
a) C/m rằng IA = IB
b) Tính độ dài CI
c) Kẻ HI \(\perp\) AC (H thuộc AC), kẻ IK \(\perp\) BC (K thuộc BC). So sánh các độ dài IH và IK.
4. Cho \(\Delta\) ABC vuông tại A có \(\widehat{B}\) = 600.Vẽ AH \(\perp\) BC (H thuộc BC)
a) So sánh AB và AC; BH và HC
b) Lấy điểm D thuộc tia đối của tia HA sao cho HD = HA. C/m: \(\Delta AHC=\Delta DHC\)
c) Tính số đo của \(\widehat{BDC}\)