Cho dãy gồm các chất: axit oleic, axit stearic, axit panmitic, axit linoleic. Có bao nhiêu chất chứa số nguyên tử cacbon trong phân tử là số chẵn?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cho các chất sau:
a) glyxin b) glixerol c) etylen glicol d) alanin
e) anilin f) amoni axetat g) axit glutamic h) axit lactic
i) etylamino axetat j) axit ε-aminocaproic
Số aminoaxit là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các phản ứng :
(a) Sn + HCl (loãng) →
(b) FeS + H2SO4 (loãng) →
(c) MnO2 + HCl (đặc) → t ∘
(d) Cu + H2SO4 (đặc) → t ∘
(e) Al + H2SO4 (loãng) →
(g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 →
Số phản ứng mà H+ của axit đóng vai trò oxi hóa là :
A. 3
B. 6
C. 2.
D. 5
Có các nhận định sau:
(1) Axit salixylic còn có tên gọi khác là axit o-hiđroxibenzoic
(2) Axit oleic và axit linoleic là đồng phân của nhau
(3) Axit axetylsalixylic tác dụng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1:2 về số mol
(4) Khi thủy phân chất béo luôn thu được glixerol
Số nhận định sai là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Có các nhận định sau:
(1) Axit salixylic còn có tên gọi khác là axit o-hiđroxibenzoic
(2) Axit oleic và axit linoleic là đồng phân của nhau
(3) Axit axetyl salixylic tác dụng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1:2 về số mol
(4) Khi thủy phân chất béo luôn thu được glixerol.
Số nhận định sai là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Hiđro hóa hoàn toàn tri olein thu được tri stearin.
(c) Muối Na, K của các axit béo dùng điều chế xà phòng.
(d) Tri stearin có công thức là (C17H33COO)3C3H5.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metyl amin có lực bazơ mạnh hơn anilin.
(h) Có thể nhận biết phenol(C6H5OH) và anilin bằng dung dịch brom loãng.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Hiđro hóa hoàn toàn tri olein thu được tri stearin.
(c) Muối Na, K của các axit béo dùng điều chế xà phòng.
(d) Tri stearin có công thức là (C17H33COO)3C3H5.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metyl amin có lực bazơ mạnh hơn anilin.
(h) Có thể nhận biết phenol(C6H5OH) và anilin bằng dung dịch brom loãng.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Hiđro hóa hoàn toàn tri olein thu được tri stearin.
(c) Muối Na, K của các axit béo dùng điều chế xà phòng.
(d) Tri stearin có công thức là (C17H33COO)3C3H5.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metyl amin có lực bazơ mạnh hơn anilin.
(h) Có thể nhận biết phenol(C6H5OH) và anilin bằng dung dịch brom loãng.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Cho các phản ứng với X, X’, G, Y, Y’ Z là các chất hữu cơ mạch hở:
Chất béo X + 3NaOH → G + Y + 2Z.
X + 2H2 → X’ (no).
X’ + 3NaOH → Y’ + 2Z + G.
Biết X cấu tạo từ các axit béo trong số các axit béo sau: axit steric, axit oleic, axit linoleic và axit panmitic.
Khối lượng phân tử của Y là
A. 280.
B. 282.
C. 302.
D. 304
Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit oleic, axit stearic (tỉ lệ mol lần lượt là 1 : 2 : 3) và một triglixerit
X. Đốt cháy hoàn toàn m gam E bằng khí O2, thu được 2,04 mol H2O và 2,12 mol CO2. Mặt khác, cho m
gam E tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch KOH 3,36%, đun nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thì thu được glixerol và (m + 198,16) gam dung dịch có chứa ba muối. Phần trăm khối lượng của X có
trong E là
A. 74,8%. B. 50,00%. C. 53,12%. D. 49,88%.