Cho các dãy chuyển hóa
Glyxin → + A X,
Glyxin → + B Y
Trong đó A, B là 2 chất vô cơ khác nhau. Các chất X và Y lần lượt là
A. ClH3NCH2COONa và ClH3NCH2COONH4
B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa
C. ClH3NCH2COONa và ClH3NCH2COONa
D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa
Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
1) C3H4O2 + NaOH → (A) + (B)
2) (A) + H2SO4 loãng → (C) + (D)
3) (C) + AgNO3 + NH3 + H2O → (E) + Ag↓ + NH4NO3
4) (B) + AgNO3 + NH3 + H2O → (F) + Ag↓ + NH4NO3
Các chất B và A có thể là
A. CH3CHO và HCOONa
B. HCOOH và CH3CHO
C. HCHO và HCOOH
D. HCHO và CH3CHO
Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
(1). C3H4O2 + NaOH → (X) + (Y)
(2). (X) + H2SO4 loãng → (Z) + (T)
(3). (Z) + AgNO3 + NH3 + H2O → (E) + Ag ↓ + NH4NO3
(4). (Y) + AgNO3 + NH3 + H2O → (F) + Ag ↓ + NH4NO3
Các chất Y và Z có thể là:
A. HCHO và HCOOH.
B. CH3CHO và HCOONa.
C. HCOOH và CH3CHO.
D. HCHO và CH3CHO.
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
K2Cr2O7 → F e S O 4 + X M → N a O H d ư N → N a O H d ư P (màu vàng).
Biết X, Y là các chất vô cơ; M, N, P là các hợp chất của crom. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất M vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
(b) Chất N vừa có tính axit, vừa có tính bazơ.
(c) Chất X là H2SO4 loãng.
(d) Chất Y có thể là Cl2 hoặc Br2.
(e) Chất P có tên gọi là natri cromit.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 5
C. 2.
D. 3
Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Biết X, Y là các chất vô cơ. X, Y lần lượt là
A. NaOH và Br2
B. K2SO4 và Br2
C. H2SO4 loãng và Br2
D. H2SO4 loãng và Na2SO4
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Biết X, Y là các chất vô cơ. X, Y lần lượt là :
A.K2SO4 và Br2.
B. H2SO4 (loãng) và Na2SO4
C.NaOH và Br2
D. H2SO4 (loãng) và Br2
Cho sơ đồ chuyển hóa:
F e → H 2 S O 4 l o ã n g X → K 2 C r 2 O 7 + H 2 S O 4 l o ã n g Y → K O H Z → + B r 2 + K O H T
Biết các chất Y, Z, T là các hợp chất của crom. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Fe2(SO4)3, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, KCrO2.
B. FeSO4, CrSO4, KCrO2, K2CrO4.
C. FeSO4, Cr2(SO4)3, KCrO2, K2CrO4.
D. FeSO4, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, K2Cr2O7.
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
K 2 C r 2 O 7 → + F e S O 4 + X C r 2 ( S O 4 ) 3 → + N a O H d N a C r O 2 → + N a O H + Y N a 2 C r O 4
Biết X, Y là các chất vô cơ. X, Y lần lượt là :
A. K2SO4 và Br2.
B. H2SO4 (loãng) và Na2SO4
C. NaOH và Br2
D. H2SO4 (loãng) và Br2
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
(a) C 3 H 4 O 2 + NaOH → X + Y
(b) X + H2SO4 (loãng) → Z + T
(c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) → E + Ag + NH4NO3.
(d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) → F + Ag + NH4NO3.
Chất E và chất F theo thứ tự là
A. HCOONH4 và CH3COONH4.
B. HCOONH4 và CH3CHO.
C. (NH4)2CO3 và CH3COONH4.
D. (NH4)2CO3 và CH3COOH.