Bài 6: Hệ thức Vi-et và ứng dụng

quangduy

Cho phương trình \(x^2-mx-4=0\)

a) Chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt

b) Gọi \(x_1\), \(x_2\) là 2 nghiệm phân biệt của phương trình. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(A=\dfrac{2\left(x_1+x_2\right)+7}{x^2_1+x^2_2}\)

ngonhuminh
19 tháng 3 2018 lúc 8:57

a)

b) coi (a) đúng

\(A=\dfrac{2\left(x_1+x_2\right)+7}{x_1^2+x_2^2}=\dfrac{2\left(x_1+x_2\right)+7}{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}=\dfrac{2m+7}{\left(2m\right)^2+8}\)

2m =t

\(A=\dfrac{t+7}{t^2+8}\) ;A nhỏ nhất chỉ xét A<0

At^2 -t +8A -7 =0

\(\Delta_x=1-4A\left(8A-7\right)=1+28A-32A^2\)

\(\Delta_a=\left(2.7\right)^2+4.8=4\left(49+8\right)=4.57\)

\(\Delta_x\ge0\Leftrightarrow\dfrac{14-2\sqrt{57}}{32}\le A\le\dfrac{14+2\sqrt{57}}{32}\)

GTNN A =\(\dfrac{7-\sqrt{57}}{16}\)

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
illumina
Xem chi tiết
sky12
Xem chi tiết
Hoàng Nam
Xem chi tiết
KYAN Gaming
Xem chi tiết
Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Lê Hoàng Anh
Xem chi tiết
2008
Xem chi tiết
 Huyền Trang
Xem chi tiết
Uyên
Xem chi tiết