-Ví dụ về phó từ:
+,Nó đi nhanh quá
+,Nó học rất lười
-Ví dụ về phép hoán dụ:
+,Vàng bạc đeo đầy người
+,Cái bàn có bốn chân
-Ví dụ về phép nhân hóa:
+,Quê em có dòng sông uốn lượn qua cánh đồng lúa chín
+,Bến cảng lúc nào cũng nhộn nhịp, tàu mẹ, tàu con nối đuôi nhau vào bến cảnh.
Nhân hóa:
+ Chú mèo đen nhà em rất đáng yêu.
+ Ông mặt trời đang đạp xe qua đỉnh núi.
Hoán dụ:
+ Đầu bạc tiễn đầu xanh.
+Tóc ngắn đang đuổi theo tóc dài.
Phó từ:
+ Ngày mai, tôi sẽ về quê thăm ông bà.
+ Cậu ấy rất thông minh.
+Lần nào bạn đấy cũng không làm bài tập.
Tick cho mình nha
- Về phó từ:
+ Mẹ em đi làm đã về (quan hệ thời gian).
+ Công viên Thống Nhất rất to (mức độ).
+ Ông nội em vẫn đang đọc báo (sự tiếp diễn tương tự).
+ Hôm nay, mẹ em ko đi làm (sự phủ định).
+ Em đi vào lớp với vẻ hốt hoảng (kết quả và hướng).
+ Em đc học sinh giỏi (khả năng).
+ Xin hãy im lặng để tôi nghe cô giáo giảng bài.
- Về hoán dụ:
+ Bàn tay ta làm nên tất cả (lấy một bộ phận để gọi toàn thể).
+ Cả lớp lắng nghe cô giáo giảng bài (lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng).
+ Ngày Huế đổ máu (lấy dấu hiệu sựu vật để gọi sự vật).
+ Một cây làm chẳng nên non (lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng).
- Về nhân hóa:
+ Ông Mặt Trời chiếu những tia nắng ấm áp xuống trần gian (dùng những từ vốn gọi ng để gọi vật).
+ Ông Trời mặc áo giáp đen ra trận (dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật).
+ Trâu ơi đi cày với ta nhé ? (trò chuyện xưng hô vs vật như đối vs ng).