nFe2O3= 16/160= 0,1(mol)
PTHH: Fe2O3 + 3 H2 -to-> 2 Fe +3 H2O
0,1_________________0,2(mol)
nFe(LT)=0,2(mol)
Vì : H=80% => nFe(TT)= nFe(LT).80%=0,2.80%= 0,16(mol)
=> mFe(TT)=0,16.56=8,96(g)
nFe2O3= 16/160= 0,1(mol)
PTHH: Fe2O3 + 3 H2 -to-> 2 Fe +3 H2O
0,1_________________0,2(mol)
nFe(LT)=0,2(mol)
Vì : H=80% => nFe(TT)= nFe(LT).80%=0,2.80%= 0,16(mol)
=> mFe(TT)=0,16.56=8,96(g)
cho 10,8g magie tác dụng với HCL thu được kẽm clorua MgCl2 và khí H2 a, tính khối lượng HCL cần dùng và thể tích H2 ở đktc b, mang khí H2 ở trên đi khử 16g sắt (III) oxit chất nào dư , tính khối lượng sắt thu được
Cho 3,25 gam kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric tạo ra kẽm clorua ZnCl2 và khí hidro.Viết PTHH.Tính thể tích dung dịch axit clohidic 0,5M đã phản ứng?Cho 1 hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng hết với H2SO4 thấy thoát ra khí hiđro đúng bằng lượng hiđro thu được ở phản ứng trên.Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp,biết số mol 2 kim loại này trong hỗn hợp bằng nhau
1. Hòa tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp Z gồm Al và Mg trong dung dịch H2SO4 loãng 24,5% vừa đủ,thì khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng so với dung dịch axit ban đầu là 7g
a) Viết PTHH của phản ứng,tính khối lượng mỗi chất trong Z
b) Tính nồng độ phần trăm ( C% ) của các chất tan trong duch dịch sau phản ứng
2. Cho 8,96 lít khí CO ( ở đktc ) từ từ đi qua ống sứ nung nóng chứa 17,4g một oxit của kim loại M,đến khi phản ứng hoàn toàn chỉ thu được kim loại M và hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với khí H2 bằng 20.Viết PTHH của phản ứng,xác định CT của oxit
Dùng 3,36 lít khí hiđro (đktc) để khử đồng (II) oxit nung nóng. Sản phẩm thu được là 6,4g kim loại đồng. Tính hiệu suất của phản ứng.
Bài 6: Hòa tan 16,25 (g) kẽm tác dụngvới 7,3 (g) axit clohiđric HCl.
1) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
2) Tính thể tích khí hiđro thu được(đktc).
3) Dùng lượng khí hiđro sinh ra trong phản ứng trên dẫn qua \(\frac{16}{3}\) (g) oxit kim loại, nung nóng (kim loại có hoá trị III) thì thu được chất rắn và nước. Xác định công thức của oxit kim loại
Cho 1 luồng khí CO dư đi qua ống sứ chứa 24 g hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn Y có khối lượng 18,88 gam.Biết trong điều kiện thí nghiệm hiệu suất các phản ứng đều đạt 80%.Tính % về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu .
Cho m gam hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit tác dụng với 15,68 lít khí hiđro (đktc) thấy tạo ra 28,8 gam hỗn hợp hai kim loại đồng và sắt. Tính giá trị của m.
Nung 22,2g một muối của kim loại M sau phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn B là oxit bazo của kim loại M . (Trong oxit M chiếm 60% về khối lượng) và 8,4 lít hỗn hợp khí C (NO2 và O2) có tỷ khối so với H2 là 21,6. Xác định công thức phân tử của A và B
trộn đều hỗn hợp gồm cuo và một oxit sắt với lượng cacbon dư khi phản ứng kết thúc thu được 2,8(l)co2 và 12g hỗn hợp hai kim loại . Xác định công thức hóa học của oxit sắt biết tỉ số mol cuo : số mol fe =2:1