Đáp án A
Dung kháng:
Tổng trở của mạch:
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch:
Độ lệch pha:
Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch:
Đáp án A
Dung kháng:
Tổng trở của mạch:
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch:
Độ lệch pha:
Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch:
Đoạn mạch AB gồm đoạn AM mắc nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn AM gồm cuộn dây có điện trở 30 Ω , có độ tự cảm 0,4/ π H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 0,125/ π mF. Đoạn MB chứa hộp kín X. Đặt vào hai đầu AB một điện áp u = 120cos(100 π t + π /12) (V) thì cường độ dòng điện qua mạch là i = 2cos(100 π t - π /12) (A). Tìm hiệu điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch X gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 240 V
B. 104 V
C. 98 V
D. 120 V
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 220 2 cos ( ωt - π / 2 ) V thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i = 2 2 cos ( ωt - π / 4 ) A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch
A. 440 W
B . 220 2 W
C. 440 2 W
D. 220 W
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 220 2 cos ( ωt - π / 2 ) V thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i = 2 2 cos ( ωt - π / 4 ) A . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch
A. 440 W
B. W 220 2
C. 440 2 W
D. 220 W
Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 6 2 cos(100 π t)A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện này là:
A. 3,0 A
B. 12,0 A
C. 8,5 A
D. 6,0 A
Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần có biểu thức i = 2√2cos(100πt - π/3) (A, s). Biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 2√3/π H, vào thời điểm t cường độ dòng điện trong mạch là i = √2 A và đang tăng . Điện áp giữa hai đẩu đoạn mạch tại thời điểm là: t + 1/40 (s)
A. u = 600√2 V
B. u = -200√3 V
C. u = 400√6 V
D. u = -200√6 V
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp u = cos(ωt -π/3)(V) thì cường độ dòng điện có biểu thức là i = cos(ωt –π/6) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là
A. 440W
B. 440 3 W
C. 440 2
D. 220 3 W
Đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0 , 5 π H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 10 - 4 1 , 5 π F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U 0 cos(100πt + π/4) V ổn định. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là 100 V thì dòng điện tức thời trong mạch là 2 (A). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch có dạng là
A. i = 3 cos 100 πt + 3 π 4 A
B. i = 2 2 cos 100 πt - π 4 A
C. i = 5 cos 100 πt - π 4 A
D. i = 5 cos 100 πt + 3 π 4 A
Đoạn mạch MN gồm các phần tử R = 100 Ω , L = 2 / π H và C = 100 / π μF ghép nối tiếp. Đặt điện áp u = 220 2 cos 100 πt - π / 4 V vào hai đầu đoạn mạch MN. Cường độ dòng điện tức thời gian qua mạch có biểu thức là
A. i = 2 , 2 2 cos 100 πt - 7 π / 12 A
B. i = 2 , 2 cos 100 πt - π / 2 A
C. i = 2 , 2 2 cos 100 πt - π / 2 A
D. i = 2 , 2 cos 100 πt A
Đặt điện áp u = 220 2 cos(100πt + φ) V vào hai đầu đoạn mạch AB chứa RLC nối tiếp theo đúng thứ tự đó, điện dung C thay đổi sao cho dòng điện qua mạch có biểu thức i = I 0 cos100πt (A). Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm L và tụ điện C. Biết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM, MB lần lượt là u 1 = u 01 cos(100πt + π/3) V, u 2 = u 02 cos(100πt − π/2) V. Tổng ( u 01 + u 02 ) có giá trị lớn nhất là
A. 750 V
B. 1202V
C. 1247 V
D. 1242 V
Đoạn mạch xoay chiều có điện áp u = 120cos(100πt + π/2) (V) và cường độ dòng điện chạy qua có biểu thức i = 2 cos(100πt + π/3) (A). Công suất của đoạn mạch xấp xỉ bằng
A. 147 W.
B. 103,9 W.
C. 73,5 W.
D. 84,9 W.