Bài 2. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

trần đình đức

cho mạch điện như hinhf vẽ

R0=0,5;R1=1;R2=2;R3=6;R4=0,5;U=2V

thay đổi R5 là một biến trở có giá trị lớn nhất là 2,5

a,xác định R5 khj ampe kế chỉ 0,2ABài tập Vật lý

Șáṭ Ṯḩầɳ
15 tháng 10 2017 lúc 21:37

vì ampe kế chỉ 0,2A nên CĐDĐ qua mạnh chính là 0,2 A

=> Điện trở tương đương của mạch là :

R = Ro + \(\dfrac{R_1\left(R_4+R_5\right)}{R_1+R_4+R_5}\) + \(\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}\)

= 0,5 + \(\dfrac{1\left(0,5+R_5\right)}{1+0,5+R_5}\) = \(\dfrac{2.6}{2+6}\) = 2 + \(\dfrac{0,5+R_5}{1,5+R_5}\) = \(\dfrac{3,5+3R_5}{1,5+R_5}\) (1)

Mà R = \(\dfrac{U}{I}\) = \(\dfrac{2}{0,2}\) = 10 (\(\Omega\)) (2)

từ (1) và (2) ta có :

10 = \(\dfrac{3,5+3R_5}{1,5+R_5}\)

=> 15+10R5 = 3,5+3R5 ??????????

bài này hình như sai đề, a làm chả sai chỗ nào cả ???????

Bình luận (7)
๖ۣۜNh◕k ๖ۣۜSilver ๖ۣۜBul...
15 tháng 10 2017 lúc 22:45

@Șáṭ Ṯḩầɳ

câu b)

theo câu a ta tính đc R = (3,5 + 3x)/(1,5+x)

=> I(a) = U/R = 2.(1,5+x)/(3,5+3x) = (3+2x)/(3,5+3x)

tử số = 3+ 2x = 2/3.(3x+3,5) + 2/3

=> I(a) = 2/3 + 2/(3.(3,5+3x)) = 2/3 + 2/(10,5+9x)

mà x>= 0 => 10,5+9x >= 10,5 => 2/(10,5+9x) <= 4/21

=> I(a) <= 6/7

đẳng thức xảy ra <=> x = 0

P/s: nhân đây ta có thể tìm đc min dựa vào x<=2,5 (gt)

=> 10,5+9x <= 33 => 2/(10,5+9x) >= 2/33

=> I(a) >= 8/11

đẳng thức xảy ra <=> x=2,5

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
trần đình đức
Xem chi tiết
Dương Tùng
Xem chi tiết
Khánh Huyền
Xem chi tiết
HÀ VŨ NGỌC HOA
Xem chi tiết
111god
Xem chi tiết
hương Thanh
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Oánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Anh
Xem chi tiết
02.Tấn Dũng 9/4
Xem chi tiết