a) Mạch điện có thể được vẽ lại như sau (do Vôn kế có điện trở lớn nên ta có thể bỏ qua)
(R1 nt R2 )//(R3 nt R4)
Số đo vôn kế là hiệu điện thế giữa hai đầu M,N như vậy
\(U_{MN}=\pm1\)
Mà \(U_{MN}=V_M-V_N=V_M-V_A+V_A-V_N=U_{AN}-U_{AM}=U_3-U_1.\)(1)
Tương tự ta cũng có:\(U_{MN}=U_{MB}+U_{BN}=U_{MB}-U_{NB}=U_2-U_4.\)(2)
Cộng hai phương trình (1) và (2) ta thu được
\(2U_{MN}=U_3-U_4+U_2-U_1=-2U_3\Rightarrow\)
Do U3 > 0 nên UMN = -1 \(\Rightarrow U_3=1V\)
Mà \(R_4=3R_3\Rightarrow U_4=3U_3=3V\) (Do mắc nối tiếp nên I như nhau)
Do \(U_{AB}=U_{AN}+U_{NB}=U_3+U_4=1+3=4V.\)
b) K1 đóng khi đó mạch chỉ còn R1 và R2 khi đó Vôn kế sẽ bằng 0.
K1 mở, K2 đóng khi đó mạch chỉ còn R3 và R4 và khi đó Vôn kế cũng chỉ bằng 0.
c) K1 và K2 cùng mở thì số chỉ vôn kế cũng chỉ bằng 0.