Cho hình lăng trụ abc.a’b’c’ có đáy là tam giác đều cạnh 2a, các cạnh bên của hình lăng trụ bằng nhau và đều bằng a. Tính khoảng cách d(BC, AA’)
Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có tất cả các cạnh bên và cạnh đáy đều bằng a. Các cạnh bên của lăng trụ tạo với mặt đáy góc \(60^0\) và hình chiếu vuông góc của đỉnh A lên mặt phẳng (A'B'C') trùng với trung điểm của cạnh B'C'
a) Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy của lăng trụ
b) Chứng minh rằng mặt bên BCC'B' là một hình vuông
Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu của A' lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm G của tam giác ABC. AA'=a, Gọi M, N là trung điểm BC, A'B. Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (AMN)
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có dayd là tam giác đều cạnh a, hình chiếu vuông góc của B' lên mặt phẳng đáy trùng với trung điểm H của cạnh AB, góc giữa mặt phẳng (BCC'B') và mặt phẳng đáy là 60°. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AA' và BC
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có tất cả các cạnh bằng nhau và bằng 2a . Tính cosin góc giữa (A'BC) và (ABC) .
Cho hình lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a, chiều cao là 2a. Tính khoảng cách giữa hai đường chéo không chung đỉnh của 2 mặt bên
Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có AH ⊥ đáy, H là trung điểm AB. Tam giác ABC là tam giác đều cạnh a. Góc giữa A'C và (ABC) bằng 60°. Tính d(AA', BC)
Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' đáy là tam giác vuông tại B; BA = BC= a, \(\left(\widehat{A'B;\left(ABC\right)}\right)\) = 600. Tính d(A'B; AC')
Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác cân tại C, AB=2a, AA'=a và BC' tạo với mp (ABB'A') 1 góc 60 độ
Gọi N là trung điểm AA', M là trung điểm BB'
Tính d(M,(BC'N))