Chỗ ^(B'AC) ^(ABC)=60$ nghĩa là thế nào bạn ơi?
Chỗ ^(B'AC) ^(ABC)=60$ nghĩa là thế nào bạn ơi?
cho lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác vuông tại A, AB=a, BC=2a. Hình chiếu của B' lên (ABC) trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp H của tam giác ABC, góc giữa (CC',(ABB') bằng 60 độ. Tính V lăng trụ và góc giữa (HB',(ABB')
Cho khối lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác cân với AB=AC=a, góc BAC=120o. Mặt phẳng (AB'C') tạo với đáy một góc 60o. Tính thể tích V của khối lăng trụ
cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có đáy A'B'C' là tam giác vuông cân tại B', A'B' =2a. Hình chiếu vuông góc của B lên mặt phẳng A'B'C' là trung điểm H của A'B' , góc giữa BC' và mặt phẳng A'B'C' là 45 độ. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' và khoảng cách từ C' đến mặt phẳng A'BC
cho lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C' có ABC vuông cân tại A ,BC=2a. A'B=3a . thể tích lăng trụ ABCA'B'C'
Cho lăng trụ tam giác ABC. A'B'C' có đáy tam giac vuông cân tại A AB =a AC = a√3 . Hình chiếu vuông góc của A' trên mặt phẳng ABC trùng với trung điểm H của BC. Góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 45 độ . Tình thể tích khối lang trụ ABC. A'B'C'
Câu 1 : Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có AB = AC = 2a , \(\widehat{BAC}=120^0\) . Biết thể tích lăng trụ đã cho bằng \(a^3\sqrt{3}\) . Tính góc giữa hai mặt phẳng (A'BC) và (ABC)
A. 150 B. 300 C. 450 D. 600
Câu 2 : Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác vuông tại A . Mặt phẳng (A'BC) chia lăng trụ thành hai phần . Tính thể tích V của khối đa diện có chưa đỉnh B' ; biết BC = A'A = a
A. V = \(\frac{\sqrt{3}}{2}a^3\) B. V = \(\frac{1}{4}a^3\) C. V = \(\frac{\sqrt{3}}{2}a^3\) D. V = \(\frac{1}{6}a^3\)
Câu 3 : Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC vuông cân tại B , AB = \(a\sqrt{2}\) . Góc giữa A'B và mặt phẳng (ACC'A' ) bằng 300 . Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C'
A. 2a3 B. \(2\sqrt{6}a^3\) C. \(\frac{2\sqrt{6}}{3}a^3\) D. \(\frac{2}{3}a^3\)
Câu 4 : Cho lăng trụ đều ABC.A'B'C' có tất cả các cạnh bằng a . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Mặt phẳng (A'B'G) chia lăng trụ thành 2 phần , tính thể tích phần chứa cạnh AB
A. \(\frac{5a^3\sqrt{3}}{108}\) B. \(\frac{a^3\sqrt{3}}{36}\) C. \(\frac{2a^3\sqrt{3}}{27}\) D. \(\frac{a^3\sqrt{3}}{4}\)
Câu 5 : Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A'B'C' , tam giác ABC vuông tại B , hình chiếu vuông góc của A lên (ABC) là trung điểm AC . Biết AB = a , BC = \(a\sqrt{3}\) , \(\widehat{\left(A^'B,\left(ABC\right)\right)=45^0}\)
A. V = \(\frac{\sqrt{3}}{8}a^3\) B. V = \(\frac{\sqrt{3}}{4}a^3\) C. V = \(\frac{\sqrt{3}}{2}a^3\) D. V = \(\sqrt{3}a^3\)
cho hình chóp SABC có đáy là tam giác vuông tại A, AB=a, BC=2a. Hình chiếu của B' lên (ABC) trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp H của tam giác ABC, góc giữa ((CC',(A'B'C')) bằng 60 độ. Tính V ABC.A'B'C' và góc giữa HB' và (ABB')
Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác cân. \(AB=AC;\widehat{BAC}=120^0\). Mặt phẳng (AB'C') tạo với mặt đáy góc \(60^0\). Tính thể tích lăng trụ ABC.A'B'C' và khoảng cách từ đường thẳng BC đến mặt phẳng (AB'C') theo a.
cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy abc là tam giác đều,cạnh = a,gọi G là trọng tâm tam giác ABC biết khoảng cách G đến(A BC)=a\(\sqrt{15}\).tính V lăng trụ và cosin (A'B,AC')