a)
ΔABC có: MA = MB; NB = NC
Nên: MN là đường trung bình của ΔABC
⇒ MN // AC; MN = \(\dfrac{AC}{2}\) (1)
CMTT với ΔADC, ta được: PQ // AC; PQ = \(\dfrac{AC}{2}\) (2)
Từ (1), (2) ⇒ MN //PQ; MN = PQ
⇒ Tứ giác MNPQ là hình bình hành
b)
Ta có: MB // DP ( AB//CD); MB = DP ( MB = \(\dfrac{AB}{2}\) = \(\dfrac{AC}{2}\) = DP )
⇒ Tứ giác MDPB là hình bình hành
c)
Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD
⇒ OA = OC; OB = OD
ΔADB có: Đường trung tuyến AO cắt đường trung tuyến DM tại K.
⇒ K là trọng tâm của ΔADB
⇒ AK = \(\dfrac{2}{3}\)OA; KO = \(\dfrac{1}{3}\)OA
CMTT với ΔBCD, ta được: CL = \(\dfrac{2}{3}\)OC; LO = \(\dfrac{1}{3}\)OC
Mà: OA= OC, nên: AK = OK+LO =CL
⇒ AK = KL = LC (đpcm)