y=(m+5)x+2m-10
=mx+5x+2m-10
=m(x+2)+5x-10
Điểm mà (d) luôn đi qua có tọa độ là:
x+2=0 và y=5x-10
=>x=-2 và y=-10-10=-20
y=(m+5)x+2m-10
=mx+5x+2m-10
=m(x+2)+5x-10
Điểm mà (d) luôn đi qua có tọa độ là:
x+2=0 và y=5x-10
=>x=-2 và y=-10-10=-20
cho hàm số bậc nhất y=(m+1).x+2m-1 và y=(2m-3).x+3m-6 .chứng minh đường thẳng luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m
Cho hàm số bậc nhất y=(2m-1)x+m-3. Tìm m để hàm số bậc nhất đi qua 2 điểm có tọa độ 2,5. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ = căn 2 -1. Chứng minh rằng đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m.
Cho hàm số y = (m+5)x + 2m -10
a) Chứng minh đồ thị hàm số luôn đi qua một điểm cố định với mọi m
b) Tìm m để khoảng cách từ O đến đồ thị hàm số là lớn nhất
Bài 1. Cho hàm số y = ( 2m – 3).x + m – 5
a) Vẽ đồ thị với m = 1.
b) Chứng minh đồ thị hàm số trên luôn đi qua điểm cố định khi m thay đổi.
c) Tìm m để đồ thị hàm số tạo với 2 trục toạ độ một tam giác vuông cân
Bài 1 :Cho hàm số y=(m-1)x+m+3
1, Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y=-2x+1
2, Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm (1;-4)
3, Tìm điểm cố định mà đồ thị của hàm số luôn đi qua\
Bài 2 : Cho hàm số y=(2m-1)x+m-3
1, Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm (2;5)
2, Cmr đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m. Tìm điểm cố định ấy
3, Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tai điểm có hoành độ \(x=\sqrt{2}-1\)
y=(2m-1)x+m-7
a,tìm m để hàm số đồng biến trên R
b, tìm điểm cố định mà hàm số luôn đi qua với mọi m
cho hàm số y=(m+5)x+2m-10
a)với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất
b)tìm m để đồ thị đi qua điểm 10 trên trục hoành
c)cm đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m
cho hàm số y=(m2 - 2m +3)x +4 (d)
a) chứng tỏ hàm số luôn đồng biến với mọi m ?
b) chứng minh rằng khi m thay đổi các đường thẳng (đ) luôn đi qua 1 điểm cố định ?
Cho hàm số y = (2m - 1)x + m - 3
a, Tìm m để đồ thị của hàm số đi qua điểm (2;5)
b,Chứng minh rằng đồ thị của hàm số luôn đi qua một điểm cố định với mọi m. Tìm điểm cố định ấy
c, Tìm m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = \(\sqrt{2}\)- 1