Gọi điểm cần tìm là A(x;x)
Thay y=x vào y=2x-3, ta được:
2x-3=x
=>x=3
Vậy: Điểm cần tìm là A(3;3)
Gọi điểm cần tìm là A(x;x)
Thay y=x vào y=2x-3, ta được:
2x-3=x
=>x=3
Vậy: Điểm cần tìm là A(3;3)
tìm hàm số y=ax\(^2\) biết hệ trục toạ độ Oxy đồ thị (P) của hàm số đi qua điểm A(-2;1). với hàm số vừa tìm được hãy xác định các điểm trên đồ thị (P) có tung độ bằng 9
Cho hàm số: y=(m-2)x+m+1. Tìm m để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ nhỏ hơn -1
Cho hàm số: \(y=\left(m-2\right)x+m+1\). Tìm m để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ >2
Cho các hàm số: \(y=x^2\) và y=-x+2. Xác định tọa độ các giao điểm A, B của đồ thị hai hàm số đã cho và tọa độ trung điểm I của AB biết A có hoành độ dương
Cho hàm số: \(y=\left(m-2\right)x+m+1\). Tìm m để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ lớn hơn 2
Cho hàm số \(y=2x+4\) có đồ thị là (d1) và hàm số \(y=-x+1\) có đồ thị là (d2)
a. Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy
b. Xác định các hệ số a, b của đường thẳng \(y=ax+b\) (d3). Biết (d3) song song với (d1) và (d3) cắt (d2) tại một điểm có hoành độ bằng 2
XÁc định hmà số bậc nhất y= ax+b biết đồ thị của nó song song với đường thẳng y= 2x-3 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5
a, vẽ đồ thị hàm số y=-x2 và y=x-2 trên cùng một hệ trục toạ độ b, Tìm toạ độ giao điểm của các đồ thị đã vẽ ở trên bằng phép tính.
cho y=(m-1)x+m
a)chứng minh đồ thị hàm số luôn đi qua gốc toa độ (-1,1)
b)chứng minh đồ thị cắt trục tung tại diểm có tung độ bằng 3
c)chứng minh đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2
Bài 7. Cho hàm số y = ax – 4. Xác định hệ số a của hàm số, biết đồ thị
hàm số cắt đường thẳng y = 2x - 1 tại điểm có hoành độ bằng 2.
Bài 8. Cho hàm số y = (2m - 3)x + (2m - 1) (m là tham số, m + ).
Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 46.