Gọi A (a; a) thoả mãn yêu cầu
A(a;a) \(\in\) đồ thị hàm số y = - x + 3
=> a = -a + 3
<=> 2a = 3 <=> a = 3/2
Vậy A (\(\frac{3}{2}\); \(\frac{3}{2}\))
Gọi A (a; a) thoả mãn yêu cầu
A(a;a) \(\in\) đồ thị hàm số y = - x + 3
=> a = -a + 3
<=> 2a = 3 <=> a = 3/2
Vậy A (\(\frac{3}{2}\); \(\frac{3}{2}\))
Cho hàm số y=-2x+3 có đồ thị (D)
1 Tìm điểm M nằm trên đò thị có hoành độ bằng tung độ
2 Tìm điểm N nằm trên đồ thị có tung độ bằng 4 lần hoành độ
3 Tìm điểm A nằm trên độ thị có hoành độ bằng 2 lần tung độ
Bài 3. Cho hàm số y = (m-2)x + m
a) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
b) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
c) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 2)
vẽ đồ thị (d)của hàm số y=-x/2+3
a) tìm điểm trên (d) có hoành độ -1
b) tìm điểm trên (d) có hoành độ và tung độ bằng nhau
Cho hàm số: y = (k-2)x + k (1). Tìm k để:
a/ Đồ thị hàm số (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4
b/ Đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
c/ Đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y = -3x + 1
d/ Đồ thị hàm số (1) vuông góc với đường thẳng y = 2x - 3
Cho hàm số y = ( - 1 ) / 2 x 2 .
a) Trên đồ thị của hàm số này, xác định điểm D có hoành độ bằng 3. Tìm tung độ của điểm D bằng hai cách: bằng đồ thị; bằng cách tính y với x = 3. So sánh hai kết quả.
b) Trên đồ thị làm số này, xác định điểm có tung độ bằng -5. Có mấy điểm như thế ? Không làm tính, hãy ước lượng giá trị hoành độ của mỗi điểm.
Cho hàm số y = (a-1)x+a
a. Tìm a để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3
b. Tìm a để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2
Bài 1 :
1, Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm (1;2) và (-1;-4)
2, Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng trên truc tung và trục hoành
Bài 2 : Cho hàm số y=(m-2)x+m+3
1, Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến
2, Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng 3
3, Tìm m để đồ thị hàm số trên và các đồ thị của các hàm số y=-x+2 ; y=2x-1 đồng quy
Cho hàm số y = (-1)/2 x2.
Trên đồ thị của hàm số này, xác định điểm D có hoành độ bằng 3. Tìm tung độ của điểm D bằng hai cách: bằng đồ thị; bằng cách tính y với x = 3. So sánh hai kết quả.
Cho hàm số y = (m − 2)x + 5 có đồ thị là đường thẳng (d) (m là tham số, 𝑚 ≠ 2) a) Vẽ đồ thị hàm số trên với 𝑚 = 4 b) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2. c) Tìm m để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ -3.