Chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Nguyễn Châu Mỹ Linh

Cho hàm số y = \(\left(\sqrt{2n+5}-2\right)x^2\) với n \(\ge\) \(-\dfrac{5}{2}\); n \(\ne-\dfrac{1}{2}\)

Tìm các giá trị của tham số n để hàm số:

a) Nghịch biến với mọi x < 0

b) Đồng biến với mọi x < 0

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2021 lúc 21:12

a) Để hàm số \(y=\left(\sqrt{2n+5}-2\right)x^2\) nghịch biến với mọi x<0 thì 

\(\sqrt{2n+5}-2>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2n+5}>2\)

\(\Leftrightarrow2n+5>4\)

\(\Leftrightarrow2n>-1\)

\(\Leftrightarrow n>-\dfrac{1}{2}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(n>-\dfrac{1}{2}\)

Vậy: Để hàm số \(y=\left(\sqrt{2n+5}-2\right)x^2\) nghịch biến với mọi x<0 thì \(n>-\dfrac{1}{2}\)

b) Để hàm số \(y=\left(\sqrt{2n+5}-2\right)x^2\) đồng biến với mọi x<0 thì \(\sqrt{2n+5}-2< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2n+5}< 2\)

\(\Leftrightarrow2n+5< 4\)

\(\Leftrightarrow2n< -1\)

\(\Leftrightarrow n< -\dfrac{1}{2}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(-\dfrac{5}{2}\le n< \dfrac{1}{2}\)

Vậy: Để hàm số \(y=\left(\sqrt{2n+5}-2\right)x^2\) đồng biến với mọi x<0 thì \(-\dfrac{5}{2}\le n< \dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Yeutoanhoc
24 tháng 2 2021 lúc 21:02

a,Nghịch biến khi `x<0`

`<=>\sqrt{2n+5}-2>0(x>=-5/2)`

`<=>\sqrt{2n+5}>2`

`<=>2n+5>4`

`<=>2n> -1`

`<=>n> -1/2`

Kết hợp ĐKXĐ:

`=>n>1/2`

b,Đồng biến với mọi `x<0`

`<=>\sqrt{2n+5}-2<0`

`<=>\sqrt{2n+5}<2`

`<=>2n+5<4`

`<=>2n< -1`

`<=>n< -1/2`

Kết hợp ĐKXĐ:

`=>-5/2<x< -1/2`

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Miamoto Shizuka
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Chu Lương Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết
Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Thùy Linh
Xem chi tiết