Chương I - Căn bậc hai. Căn bậc ba

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kim Tuyền

Cho E = \(\dfrac{\sqrt{x}}{x+2\sqrt{x}}\)\(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right)\)

a) Rút gọn biểu thức E 

b) Tìm x khi E = \(\dfrac{2}{5}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2023 lúc 14:16

a: ĐKXĐ: x>0

\(E=\dfrac{\sqrt{x}}{x+2\sqrt{x}}:\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right)\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}:\dfrac{\sqrt{x}+2+x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{x+\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+2}\)

b: E=2/5

=>\(\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+2}=\dfrac{2}{5}\)

=>\(5\sqrt{x}=2x+2\sqrt{x}+4\)

=>\(2x-3\sqrt{x}+4=0\)

=>\(x-\dfrac{3}{2}\cdot\sqrt{x}+2=0\)

=>\(x-2\cdot\sqrt{x}\cdot\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{16}+\dfrac{23}{16}=0\)

=>\(\left(\sqrt{x}-\dfrac{3}{4}\right)^2+\dfrac{23}{16}=0\)(vô lý)

Vậy: \(x\in\varnothing\)


Các câu hỏi tương tự
nguyễn phương ngọc
Xem chi tiết
Quynh Existn
Xem chi tiết
Miền Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
Ly Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
Quynh Existn
Xem chi tiết