Câu 12. Cho đoạn văn sau:
“Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết!”
(Trích Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Cho biết tên tác giả và thể loại của văn bản đó.
2. Giải thích ý nghĩa nhan đề của văn bản trên.
3. Văn bản trên đã vạch trần bộ mặt tên quan tham thờ ơ với sự sống còn của người dân. Từ đó, em rút ra được bài học gì cho mình khi đứng trước nỗi đau, số phận của người khác trong cuộc sống hàng ngày?
“ …Quan lớn vỗ tay xuống sập kêu to:
- Đây rồi!...Thế chứ lại !
Rồi ngài vội vàng xòe bài, miệng vừa cười vừa nói:
- Ù ! Thông tôm chi chi nẩy !... Điếu mày !...
Ấy trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết !”
(Ngữ văn 7 tập 2, trang 74)
Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Câu 3: Chỉ ra nét nghệ thuật tiêu biểu nhất có trong đoạn trích nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
Câu 4: Từ thói vô trách nhiệm của quan phụ mẫu trong đoạn trích, em hãy trình bày quan điểm chỉ đạo của các nhà lãnh đạo của Việt Nam qua thời gian chống dịch covid 19 .
II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (5,0 điểm)
Chứng minh câu tục ngữ
“Có chí thì nên”
Đọc kĩ các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
1. "...Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cách cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Cho biết thể loại và phương thức biểu đạt?
b) Đoạn văn trên giúp em hiểu được điều gì?
c) Tìm các quan hệ từ trong đoạn văn trên và cho biết ý nghĩa các quan hệ từ đó.
d) _ Xác định đại từ trong đoạn văn trên.
_ Cho biết nó thuộc loại đại từ nào?
_ Đặt câu có đại từ vừa tìm được.
2.
- "...việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa".
- "Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy".
- "bố không thể nén được cơn tức giận đối với con".
- "Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ".
- "...thà rằng bố không có con, còn hơn thấy con bội bạc với mẹ".
a) Những câu văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt? Hoàn cảnh sáng tác?
b) Nội dung các chi tiết trên thể hiện điều gì?
c) Tìm các từ ghép trong những câu văn trên và phân loại các từ ghép đó.
d) Hãy đặt 1 câu với 1 từ ghép đẳng lập và 1 câu với 1 từ ghép chính-phụ vừa tìm được.
3. "Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân"
a) Hai câu thơ trên trích trong văn bản nào? Nêu hoàn cảnh ra đời? Văn bản được làm theo thể loại nào? Trình bày theo phương thức biểu đạt chính nào?
b) Nội dung bài thơ là gì?
c) Chỉ ra điệp ngữ được vận dụng trong bài thơ. Xác định các dạng điệp ngữ đó.
d) Hãy cho biết bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đã nói lên điều gì trong lòng tác giả? ( Viết thành một đoạn văn dài 5-7 câu ).
Qua đoạn văn " Quan lớn vỗ tay xuống sập .......... kể sao cho xiết ! " trong tác phẩm Sống chết mặc bay ,trả lời câu hỏi :
a, Nêu nội dung chính của đoạn văn bằng 1 câu văn có sử dụng dấu chấm phẩy
b, Chỉ ra câu đặc biệt
c, Biện pháp tu từ chủ yếu của đoạn văn là gì ?
d, Viết 1 đoạn văn trình bày cảm nghĩ của em về hình ảnh quan phụ mẫu trong đoạn văn
đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi :
"tinh thần yêu nước cũng giống như các của quý..... đến công việc kháng chiến"
câu 1 đoạn trích trên trích từ văn bản nào? phương thức biểu đạt ?
câu 2 hãy ghi lại các câu rút gọn có trong đoạn văn và cho biết tác giả sử dụng câu rút gọn có tác dụng gì
câu 3 qua lời căn dặn của bác hồ đối với người trong đoạn văn trên em thấy mình cần phải làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước của đân tộc ta
Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế thì khắp mọi nơi miền đó, nước tràng lên láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đên mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao co xiếc!
Nội dung cính của đoạn văn trên là gì? Hãy tìm và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn trên
Trong đoạn văn sau đay tác giả dùng kiểu liệt kê nào? Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê ấy:
Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết!
Đề 1:
Câu 1:
Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Quan lớn vỗ tay xuống sập kêu to:
- Đây rồi ! ... Thế chứ lại !
Rồi ngài vội vàng xòe bài, miệng vừa cười vừa nói:
- Ù ! Thông tôm, chi chi nảy ! ... Điếu, mày !
...
Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp mọi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết !”
(Ngữ văn 7 tập 2, trang 78)
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ? Tác giả là ai ?
2. Chỉ phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn trên ?
3. Các câu : Ù ! Thông tôm, chi chi nảy !... Điếu, mày ! thuộc kiểu câu nào em đã được học ?
4. Nghệ thuật được tác giả sử dụng thành công trong đoạn văn trên là gì ? Chỉ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ?
5. Từ văn bản và từ những hiểu biết của mình, em có suy nghĩ gì về sự nguy hại của bệnh vô cảm trong cuộc sống ?
Câu 2:
Đánh giá tục ngữ về con người và xã hội, sách giáo khoa ngữ văn 7 có viết:
“Tục ngữ luôn chú ý tôn vinh giá trị con người, đưa ra lời nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có”.
Bằng những hiểu biết của mình về những câu tục ngữ đã được học, em hãy làm sáng tỏ lời nhận xét trên.
Câu 3:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy.
Câu 4:
Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công.
Câu 3:
Dân gian ta có câu: Lời nói gói vàng, đồng thời lại có câu:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Qua hai câu trên, em hãy cho biết dân gian đã hiểu như thế nào về giá trị, ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống.
Mọi người giúp em với ạ .
ĐỀ 1:
1. Đọc đoạn văn "Dân phu kể hàng trăm nghìn con người ... trông thât là thảm"
a. phương thức biểu đạt chủ yếu ở đoạn văn trên là gì?
b. nội dung chính của đoạn văn trên?
2. đọc lại đoạn trích trên và thực hiện các yêu cầu bên dưới
a. xác định biện pháp tu từ có trong đọan trích
b. nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên
ĐỀ 2:
1. đọc đoạn văn "bấy giờ, ai nấy ở trong đình ... đuổi cổ nó ra"
a. phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn văn trên là gì?
b. đoạn văn trên cho em hiểu bản chất gì của tên quan phủ?
2. đọc lại đoạn trích trên và thực hiện các yêu cầu bên dưới
dấu chấm lửng trong câu "bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi" có tác dụng gì
3. đọc kĩ câu tục ngữ và thực hiện các yêu cầu bên dưới "nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống"
a, xác định biện pháp tu từ trong câu tục ngữ trên và cho biết chúng thuộc kiểu nào?
b, nêu tác dụng của phép tu từ đó