a: Xét ΔAIB và ΔAIC có
AB=AC
IB=IC
AI chung
=>ΔAIB=ΔAIC
b: ΔABC cân tại A
mà AI là trung tuyến
nên AI vuông góc CB
c: Xét ΔABM và ΔACN co
AB=AC
góc ABM=góc ACN
BM=CN
=>ΔABM=ΔACN
=>AM=AN
a: Xét ΔAIB và ΔAIC có
AB=AC
IB=IC
AI chung
=>ΔAIB=ΔAIC
b: ΔABC cân tại A
mà AI là trung tuyến
nên AI vuông góc CB
c: Xét ΔABM và ΔACN co
AB=AC
góc ABM=góc ACN
BM=CN
=>ΔABM=ΔACN
=>AM=AN
cho tam giác ABC, Kla trung điểm của BC, trên tia đối của tia KA lấy điểm H sao cho AK=KH cmr
a,BH=AC
b,BH//AC
c,trên tia BH lấy điểm I
trên tia AC lấy điểm M
sao cho AM=IH
cm I,K,M thẳng hàng
cho tam giác ABC, K là trung điểm của BC trên tia đối của tia BA lấy điểm H sao cho AK=KH
biết BH=ÁC, BH//AC trên BH lấy I, tren AClay M sao cho AM=IH cm I,K,M thẳng hàng
Cho △ABC có AB = AC. M là trung điểm của BC. Trên tia đối của
tia CA lấy điểm D, trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho CD = EB.
a) CMR: AM là tia phân giác 𝐵𝐴𝐶.
b) I là trung điểm của ED . Chứng minh : A; M; I thẳng hàng .
giúp mk vs. mk sắp phải nộp rồi
Cho tam giác ABC vuông tại A. Cho M là trung điểm của AC. Trên tia BM lấy đỉnh N sao cho M là trung điểm của BN. Chứng minh
CN ⊥ AC và CN = AB
AN = BC và AN // BC
Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ tia phân giác của ABC cắt cạnh AC tại M. Trên cạnh BC lấy điểm N sao cho BN = BA.
1) Chứng minh: tam giác BAM = tam giác BNM.
2) Gọi I là giao của BM và AN. Chứng minh I là trung điểm của đoạn thẳng AN.
3) Trên tia đối của tia AB lấy điểm K sao cho AK = NC. Chứng minh ABC = NMC và K, M, N là ba điểm thẳng hàng.
Cíu với ngày kia thi r:(
Cho \(\Delta\)ABC có AB=AC, gọi M là trung điểm của BC.
1, Chứng minh rằng: \(\Delta\)ABM=\(\Delta\)ACM
2, Chứng minh rằng: AM\(\perp\)BC
3, Kẻ MH\(\perp\)AB(H\(\in\)AB), và MK \(\perp\)AC(K\(\in\)AC). Chứng minh rằng: HM=MK
4, Trên tia đối của tia MH lấy điểm D, trên tia đối của MK lấy điểm E sao cho MD=ME. Chứng minh rằng:DE\(_{ }\) song song với BC.
Bài 1:
Cho ΔABC có ba góc nhọn. Vẽ BD ⊥ AC tại D, CE ⊥ AB tại E. Trên tia đối của tia BD lấy điểm F sao cho BF = AC, trên tia đối của tia CE lấy điểm G sao cho CG = AB. Chứng minh: AF = AG và AF ⊥ AG
Bài 2:
Cho góc bẹt xOy có tia phân giác Ot. Trên tia Ot lấy điểm A, B (A nằm giữa O và B). Lấy điểm C ∈ Ox sao cho OC=OB, lấy điểm D ∈ Oy sao cho OD=OA
a) Chứng minh AC=BD và AC ⊥ BD
b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BD. Chứng minh OM=ON
c) Tính các góc của ΔMON
d) Chứng minh AD ⊥ BC
Bài 3:
Cho ΔABC có ba góc nhọn. Vẽ AH ⊥ BC (H ∈ BC). Vẽ HI ⊥ AB tại I, vẽ HK ⊥ AC tại K. Lấy E, F sao cho I là trung điểm HE, K là trung điểm của HF, EF cắt AB, AC lần lượt tại M, N
a) Chứng minh MH=ME và chu vi ΔMHN bằng EF
b) Chứng minh AE=AF
c) Nếu biết góc BAC = 60 độ. Khi đó hãy tính các góc của ΔAEF
( Chu vi của một tam giác bằng tổng độ dài 3 cạnh của Δ
Cho △ABC có 3 góc nhọn. Gọi D là trung điểm của BC trên tia đối của tia DA lấy điểm E sao cho AD = AE.
a) Chứng minh △ABD và △ECD.
b) Chứng minh AB // CE.
c) Kẻ DH ⊥ AC tại H, DK ⊥ BE tại K. Chứng minh D à trung điểm của HK.
Cho tam giác nhọn ABC : Vẽ điểm E thuộc AC . Vẽ điểm K thuộc AB . M thuộc tia CK : CK=KM .N thuộc tia BE:BE=EN
a, chứng minh AM=BC
b, chứng minh AN=BC
c, chứng minh AM=AN
d,chứng minh AM//BC
e,chứng minh AN//BC
g,chứng minh M;A;N thẳng hàng
h,chứng minh A là trung điểm của MN