Cho hàm số y= x3- 3mx2+ 3( m+1) x+1 (1) với m là tham số. Gọi (C) là đồ thị hàm số (1) và K là điểm thuộc (C) có hoành độ bằng -1. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để tiếp tuyến của ( C) tại điểm K song song với đường thẳng d: 3x+ y= 0 là
A. 1
B. 2
C. 3
D. không có giá trị nào của m thỏa mãn
Cho hàm số y = 2 x + 1 x + 1 có đồ thị (C) và d : y = x + m . Giá trị của tham số m để d cắt (C) tại hai điểm phân biệt A; B sao cho tiếp tuyến tại A và B song song với nhau.
A. Không tồn tại.
B. m = 0
C. m = -3
D. m = 3
Cho hàm số y = 2 x + 1 x + 1 có đồ thị C và d: y= x+ m. Giá trị của tham số m để d cắt C tại hai điểm phân biệt A; B sao cho tiếp tuyến tại A và B song song với nhau.
A. m=6
B. m= 0
C. m= -3
D. Đáp án khác
Cho hàm số y = x + 1 x - 1 M và N là hai điểm thuộc đồ thị hàm số sao cho tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M và N song song với nhau. Khẳng định nào sau đây là SAI?
A. Hai điểm M và N đối xứng nhau qua gốc tọa độ.
B. Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đi qua trung điểm của đoạn thẳng MN.
C. Hai điểm M và N đối xứng nhau qua giao điểm của hai đường tiệm cận.
D. Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đi qua trung điểm của đoạn thẳng MN.
Câu 39/Đề 1: Cho đồ thị (C) của hàm số y=\(\dfrac{x}{x+1}\).Gọi A,B nằm trên (C)sao cho tiếp tuyến tại A và tại B song song với nhau. Lúc đó đường thẳng AB luôn quá điểm M(a;b) thì biểu thức a-b bằng
A.-2
B.0
C.2
D.4
Trên đồ thị (C): y = x + 1 x + 2 có bao nhiêu điểm M mà tiếp tuyến với (C) tại M song song với đường thẳng d: x+y = 1
A. 0
B. 4
C. 3
D. 2
Trên đồ thị (C): y = x + 1 x + 2 có bao nhiêu điểm M mà tiếp tuyến với (C) tại M song song với đường thẳng d: x + y=1
A. 0
B. 4
C. 3
D. 2
Cho hàm số y = 2 x - 1 x - 1 ( C ) Gọi I là gaio điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị (C). M là điểm thuộc (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại M vuông góc với đường thẳng IM. Khi đó tung độ điểm M ( y M ≥ 2 ) là
A. 3
B. 2
C.3/2
D. Không xác định.
Cho hàm số y = 2 x - 1 x - 1 có đồ thị là (C) . Gọi I là giao điểm hai tiệm cận của (C) . tồn tại điểm M( a; b) với; a; b nguyên dương thuộc (C) có hoành độ lớn hơn 1 sao cho tiếp tuyến của (C) tại M vuông góc với đường thẳng MI. Khi đó b-a= ?
A. 0
B. -1
C. 2
D. 1