Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB = 8cm, AC = 6cm
a. Tính BC
b. Vẽ ba đường trung tuyến AM, BN, CP. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Tính BN và CP
c. Tính GN và GC
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi H là hình chiếu của A trên BC.
a. Chứng minh AH là đường trung tuyến của tam giác ABC
b. Cho AB= 10cm, BC = 16cm. Tính AH
c. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Tính GA
cho tam giác abc vuông tại a đường cao ah
a, chứng minh: tam giác ABH= tam giác ACH
b, chứng minh: AM là đường trung tuyến ABC
c, Gọi G là trọng tâm với AG=6cm. Tính Am
Bài 2: Cho DABC cân tại A. Kẻ AH ^ BC tại H.
a) Chứng minh: DABH = DACH.
b) Vẽ trung tuyến BM. Gọi G là giao điểm của AH và BM. Chứng minh G là trọng tâm của DABC.
c) Từ H kẻ HD song song với AC ( D thuộc AB ). Chứng minh ba điểm C, G, D thẳng hàng
Cho tam giác ABC cân tại A gọi G là trọng tâm,O là giao điểm của hai đường trung trực cạnh AB,AC ,Chứng minh rằng:
a, tam giác ABC cân b,ba điểm A, O, G thẳng hàngGọi O là giao điểm các đường trung trực của tam giác ABC có ba góc nhọn. Vẽ cácđiểm A', B', C' sao cho BC, CA, AB theo thứ tự là các đường trung trực của OA', OB', OC'. CMR: tam giác A'B'C'= tam giác ABC.
Cho \(\Delta ABC\) cân tại A. Gọi O là giao điểm của ba đường trung trực. Trên tia đối của các tia AB và CA lấy theo thứ tự hai điểm M và N sao cho AM=CN. Chứng minh
a) \(\widehat{OAB}=\widehat{OCA}\)
b) \(\Delta AOM=\Delta CON\)
c) Gọi I là giao điểm của hai đường trung trực của 2 đường thẳng OM và ON. Chứng minh OI là phân giác của góc MON
Trên ba cạnh AB; AC: BC của tam giác đều ABC . Lấy các điểm theo thứ tự M; N; P sao cho AM = BN = CP. Gọi O là giao điểm 3 đường trung trực của \(\Delta ABC\). C/minh O cũng là giao điểm ba đường trung trực của \(\Delta MNP\).
Cho Δ ABC vuông cân tại A, hai tia p/g BE và CF. Kẻ EH vuông góc BC
a) CM BE là đường trung trực của AH
b) CM AF=EH
c) Kẻ FK song song AH. CM H là trung điểm KC
d) Gọi I là giao điểm của KF và BE. CM I là trung điểm của BE và Δ AHI vuông
e) Gọi O là giao điểm của BE và CF. CM HO song song AC