a,Để \(\frac{n-2018}{n-2019}\)là phân số thì \(\left(n\in Z;n\ne2019\right)\)
b, Để \(\frac{n-2018}{n-2019}\)là số nguyên thì \(\left(n-2018\right)⋮\left(n-2019\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(n-2019\right)+1⋮\left(n-2019\right)\)
\(\Leftrightarrow1⋮\left(n-2019\right)\Leftrightarrow\left(n-2019\right)\inƯ\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(n-2019\right)\in\left(1;-1\right)\Leftrightarrow n\in\left(2020;2018\right)\)
a) Để P là phân số thì \(n-2019\ne0\)
\(\Leftrightarrow n\ne0+2019\)
\(\Leftrightarrow n\ne2019\)
Vậy \(n\ne2019\) thì P là phân số.
b) Ta có: \(\frac{n-2018}{n-2019}=\frac{n-2019+1}{n-2019}=1+\frac{1}{n-2019}\)
Để \(P\inℤ\) thì \(\frac{1}{n-2019}\inℤ\)
\(\Rightarrow1⋮\left(n-2019\right)\)
\(\Leftrightarrow n-2019\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
Lập bảng:
\(n-2019\) | \(-1\) | \(1\) |
\(n\) | \(2018\) | \(2020\) |
Vậy \(n\in\left\{2018;2020\right\}\) thì P nguyên.