cho biết sự giống nhau và khác nhau giữa 2 câu sau
-cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải
(1) Hai văn bản trên có những điểm gì giống và khác nhau
SGK/ 113
Câu sau có trạng ngữ biểu thị ý nghĩa gì? "Dọc theo bờ vịnh Hạ Long, trên bến Đoan, bến tàu hay cảng Mới, những đoàn thuyền đánh cá rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến (…)". (Thi Sảnh)
Có ai giúp mình câu này đc ko?
Thêm trạng ngữ cho câu sau và phân tích vai trò và vị trí của chúng.
" Trong lòng tôi nó là một đứa bạn thân nhất. "
Tìm các trạng ngữ trong các câu sau ( bằng cách gạch chân ) và cho biết tác dụng các các trạng ngữ đó
a. Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau.
b. Chiều chiều, khi mặt trời gần lặn, chúng tôi lại ùa ra sân bóng chơi.
c. Ven rừng, rải rác những cây lim đã trổ hoa vàng, những cây vải thiều đã đỏ ối những quả.
Viết 1 đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về sự giàu đẹp của tiếng việt, có sử dụng 2 trạng ngữ có ý nghĩa khác nhau và nêu các ý nghĩa đó ra. Gỉai thích vì sao cần thêm trạng ngữ trong những trường hợp ấy.
Thêm trạng ngữ cho câu sau. Hãy chuyển trạng ngữ các câu trên sang những vị trí khác nhau bằng cách viết lại câu. a) Đàn cò trắng đang bay.
b) Cây cối đâm chồi, nảy lộc.
Ai đó giúp mình với :3
Câu 3 Ngữ Văn 7
Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu Học :
a) Hãy phân loại các trạng ngữ vừa tìm được qua bài tập 2
b) Kể thêm những loại trạng ngữ khác mà em biết . Cho ví dụ minh họa .
a, hoàn thành bảng sau và cho biết : trạng ngữ có thể bổ sung cho cau những nội dung gì ?
Nội dung | Đúng | Sai |
1. thời gian diễn ra sự việc | ||
2. nơi diễn ra sự việc, sự kiện | ||
3. nguyên nhân diễn ra sự việc, sự kiện | ||
4. kết quả của sự việc, sự kiện | ||
5. mục đích của sự việc, sự kiện | ||
6. tính chất của sự việc, sự kiện | ||
7. phương tiện tiến hành sự việc, sự kiện | ||
8. cách thức diễn ra sự việc, sự kiện |
b, xác định trạng ngữ và nội dung thông tin của trạng ngữ bổ sung cho câu trong đoạn trích sau
dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân vày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp
tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ "văn minh","khai hóa"của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. tre vẫn phải còn vất vả với người. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời này, xay năm thóc
c, ở mỗi câu có trạng ngữ, em có thể chuyển trạng ngữ sang những vị trí nào trong câu ?
d, chỉ ra công dụng của thành phần trạng ngữ trong các câu dưới đây :
1. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng riêng
Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời dùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên dàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột
2. về mùa đông, là bàng đỏ như màu đồng hun