Ôn tập Tam giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phan Hoàng Thiên Ân

Cho ∆ABM cân tại A , BC = 6cm , AM là đường cao ( M thuộc BC ) trên tia đối của tia MA lấy điểm N sao cho MA = MN = 4cm

a/ chứng minh ∆ABM = ∆ACM

b/ Tính độ dài AC

c/ chứng minh AB//NC

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2022 lúc 22:33

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

DO đó: ΔABM=ΔACM

b: BC=6cm nen BM=CM=3cm

\(AC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

c: Xét tứ giác ABNC có

M là trung điểm cua BC

M là trung điểm của AN

Do đó: ABNC là hình bình hành

Suy ra: AB//NC

Lysr
14 tháng 6 2022 lúc 23:41

Sửa đề chút ạ : Cho ∆ABC cân tại A , BC = 6cm , AM là đường cao ( M thuộc BC ) trên tia đối của tia MA lấy điểm N sao cho MA = MN = 4cm

a) Xét ∆ABM và ∆ACM :

AB = AC (gt)

AM chung

Góc AMB = góc AMC ( = 90 độ)

=> ∆ABM = ∆ACM ( ch-cgv)

b) Ta có tam giác ABC cân tại A

=> AM vừa là đường cao vừa là trung trực

=> MC = BC : 2 = 3cm

Xét tam giác vuông AMC

Theo định lí Py-ta-go ta có :

MA2 + MC2 = AC2

=> 42 + 32 = AC2

=> 16 + 9 = AC2

=> AC = 5cm

c) Xét tam giác ABM và tam giác NCM

MA = MN (gt)

BM = MC (cmt)

Góc AMB = góc NMC ( đối đỉnh )

=> Tam giác ABM = tam giác NCM (c-g-c)

=> Góc ABM = góc NCM ( hai góc tương ứng )

Mà hai góc này ở vị trí SLT

=> AB//CN

 


Các câu hỏi tương tự
đi lạc người
Xem chi tiết
7/2 Gia Khanh
Xem chi tiết
Nhi Lê
Xem chi tiết
23.LươngTrúcPhương
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh Ngô
Xem chi tiết
Nhi Lê
Xem chi tiết
Trần Thanh Quân
Xem chi tiết
Hùng Anh
Xem chi tiết
Quốc Cường Phạm
Xem chi tiết
lilith.
Xem chi tiết