a) Xét ΔABE và ΔKBE có
BA=BK(gt)
\(\widehat{ABE}=\widehat{KBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABK}\))
BE chung
Do đó: ΔABE=ΔKBE(c-g-c)
b) Ta có: ΔABE=ΔKBE(cmt)
nên \(\widehat{BAE}=\widehat{BKE}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{BAE}=90^0\)(\(\widehat{BAC}=90^0\), K\(\in\)BC)
nên \(\widehat{BKE}=90^0\)
\(\Leftrightarrow EK\perp BC\)
\(\Leftrightarrow\widehat{EKC}=90^0\)
Xét ΔEKC có \(\widehat{EKC}=90^0\)(cmt)
nên ΔEKC vuông tại K(Định nghĩa tam giác vuông)
Xét ΔKEC vuông tại K có EC là cạnh huyền(EC là cạnh đối diện của góc vuông EKC)
nên EC là cạnh lớn nhất trong ΔEKC(Định lí)
\(\Leftrightarrow\)EC>EK
\(\Leftrightarrow EK< EC\)
mà EK=EA(ΔEAB=ΔEKB)
nên EA<EC
a/ Xét \(\Delta\) ABE và \(\Delta\) KBE có:
BK=BA ( gt )
B1=B2 ( BE p.g ABC )
BE chung
=> \(\Delta\) ABE= \(\Delta\) KBE ( c-g-c )
b/ Ta có: \(\Delta\) ABE = \(\Delta\) KBE ( cmt )
=> BEK= 90 độ
=> CE là cạnh huyền, EK là cạnh góc vuông
mà cạnh huyền luôn lớn hơn cạnh góc vuông
=> CE>EK
hay CE>AE