a)2M+2H2O--->2MOH+H2
Ta có
n H2=0,24/2=0,12(mol)
Theo pthh
n M=2n H2=0,24(mol)
M=9,36/0,24=39
---->M là Kali..kí hiệu K
b) KOH+HCl--->KCl+H2O
Theo pthh1
n KOH=2n H2=0,24(mol)
Theo pthh2
n HCl=n KOH=0,24(mol)
V HCl=0,24/2=0,12(l)
a)2M+2H2O--->2MOH+H2
Ta có
n H2=0,24/2=0,12(mol)
Theo pthh
n M=2n H2=0,24(mol)
M=9,36/0,24=39
---->M là Kali..kí hiệu K
b) KOH+HCl--->KCl+H2O
Theo pthh1
n KOH=2n H2=0,24(mol)
Theo pthh2
n HCl=n KOH=0,24(mol)
V HCl=0,24/2=0,12(l)
cho 9.2 gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Zn phản ưng với dung dịch HCl lấy dư 20% so với lượng axit cần phản ứng .Thu được 5.6l khí H2 (đktc) và dung dịch A
a) tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b) cho dung dịch A phản ứng với dung dịch Agn03 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
1)Dung dịch HI không phản ứng được với dung dịch
A. NaOH B. Na2O3 C. H2SO4 D. NaCl
2)Hoà tan 6,5gam kim loại R trong dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí H2. R là:
A. Fe B. Zn C. Mg D. Al
3)Trộn 0,2 lít dung dịch HCl 1M với 0,3 lít dung dịch HCl 2M thì thu được dung dịch có nồng độ mol/lít là:
A. 1,5M B. 1,2M C. 1,6M D. 0,15M
4)Chất M là muối canxi halogenua. Cho dung dịch chứa 0,2 gam M tác dụng với lượng dư bạc nitrat thì thu được 0,376 gam kết tủa thu được là:
A. CaF2 B. CaCl2 C. CaBr2 D. CaI2
5)Cho lượng dung dịch AgNO3 tác dụng với 100ml dung dịch chứa hỗn hợp NaF 0,05M và NaCl 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 2,56 gam B. 2,72 gam C.2,87 gam D. 2,93 gam
giải ra giúp mình với
Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 kim loại là Mg và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc, thu được 17,92 lít khí (đktc).
a. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra.
b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
c. Tính thể tích dung dịch H2SO4 1,5M đã tham gia các phản ứng.
Đốt cháy 6,72g bột sắt trong oxi, thu được hỗn hợp A gồm sắt từ oxit và sắt dư. Cho hỗn hợp A tan hết trong dung dịch HCl dư thấy có 0,448 lít khí thoát ra(đkc) và thu được dung dịch B. a) Tính % sắt chuyển hóa thành sắt từ oxit. b) Tính khối lượng từng muối có trong dung dịch B. Cho 3,36 lít Oxi (đkc) phản ứng hoàn toàn với kim loại có hóa trị III thu được 10,2g Oxit. Tìm tên kim loại.
Hòa tan hoàn toàn 7 gam kim loại M trong 200 gam dung dịch HCl vừa đủ thu được 206,75 gam dung dịch A.
1. Xác định M và nồng độ % của dung dịch HCl.
2. Hòa tan 6,28 gam hỗn hợp X gồm M và một oxit của M trong 170 ml dung dịch HNO3 2M (loãng, vừa đủ) thu được 1,232 lit NO (đktc).
Tìm công thức của oxit. Cho biết số oxi hóa và hóa trị của M trong oxit.
Cho 6.3g hỗn hợp Al,Mg tan hết trong dd HCl 2M thu được 6.72 lít khí(đkc) và dung dịch A.
a)Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b)Để trung hòa dung dịch A phải dung 400ml dung dịch NaOH 2M. Tính thể tích dung dịch HCl và CM các chất có trong dd A
Cho 6.3g hỗn hợp Al,Mg tan hết trong dd HCl 2M thu được 6.72 lít khí(đkc) và dung dịch A.
a)Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b)Để trung hòa dung dịch A phải dung 400ml dung dịch NaOH 2M. Tính thể tích dung dịch HCl và CM các chất có trong dd A
Câu 1: Để mẩu giấy quỳ tím ẩm vào bình khí clo một thời gian. Nêu hiện tượng và giải thích.
Câu 2: Cho m gam KMnO4 tác dụng hết với dung dịch HCl (đặc) dư, toàn bộ khí clo sinh ra tác dụng hết với Fe dư, thu được 16,25 gam FeCl3. Tính số mol HCl phản ứng và giá trị m.
Câu 3: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl 2M (lấy dư 10% so với lượng cần dùng) sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Mặt khác, đốt cháy m gam X trong khí clo dư thu được 48,7g hỗn hợp muối.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính m và phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X
c) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng
Bài 13: hòa tan hoàn toàn 23,8g hỗn hợp muối cacbonat của các kim loại hóa trị (I) và muối cacbonat của kim loại hóa trị (II) trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 4,48l khí (đktc). Đem cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối khan
Bài 14: khử hoàn toàn 32g hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2 thấy tạo ra 9g H2O. Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là bao nhiêu