SO3+H2O---->H2SO4
n S=40/80=0,5(mol)
Theo pthh
n H2SO4=n SO3=0,5(mol)
m H2SO4=0,5.98=49(g)
H=46,55/49.100%=33,78%
SO3+H2O---->H2SO4
n S=40/80=0,5(mol)
Theo pthh
n H2SO4=n SO3=0,5(mol)
m H2SO4=0,5.98=49(g)
H=46,55/49.100%=33,78%
Đốt x(kg) quặng pirit sắt(chứa 90% FeS2) thu được 75kg sắt (III) oxit và khí lưu huỳnh đioxit.Biết rằng các tạp chất trong quặng không cháy.Tính x,nếu hiệu suất phản ứng đạt: a)90% b)82%
Cho a gam lưu huỳnh phản ứng hoàn toàn với khí oxi ở ngoài không khí . Sau phản ứng thu được nhôm oxit
a) Viết phương trình hóa học
b)Tính khối lượng lưu huỳnh sử dụng cho phản ứng trên
c)Tính khối lượng oxit tạo thành sau phản ứng
Viết phương trình hoá học:
1. Oxi hoá lưu huỳnh đioxit
2. Điều chế đồng và nước .
3. Cho sắt phản ứng với axit Clohiđric.
4. Nhiệt phân Kali pemanganat.
5. Điều chế đồng khi cho đồng (||) clorua phản ứng với magiê.
6. Điều chế axit nitric từ oxit.
7. Dùng hiđro khử sắt (|||) oxit.
8. Điều chế Kali hidroxit từ oxit.
1, Cho 8,4 gam sắt tác dụng với oxi thu được sắt(III) oxit
a, viết phương trình phản ứng xảy ra
b, tính thể tích oxi đã dùng ở đktc
c, tính khối lượng sắt(III) oxit thu được
2, Cho 8,1 gam nhôm tác dụng với 9,6 gam lưu huỳnh thu được hợp chất: Al2S3
a, Viết phương trình phản ứng xảy ra
b, chất nào còn dư sau phản ứng, có khối lượng là bn gam?
c, tính khối lượng Al2S3
Câu 1: Phân loại và viết CTHH của các chất có tên sau: sắt II oxit, cacbon dioxit, bari oxit, lưu huỳnh trioxit.
Câu 2: Viết PTHH thể hiện sự oxi hóa các chất: lưu huỳnh, đồng, lưu huỳnh dioxit, khí metan CH4 Và cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?
Câu 3: Thế nào là phản ứng phân hủy? Cho ví dụ.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 2g canxi trong không khí.
a. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc
b. Tính khối lượng kali clorat cần ùng để điều chế được lượng khí oxi dùng cho phản ứng trên. Biết hiệu suất của phản ứng đạt 90%.
Năm 1995, ở Quận Tân bình, Thành phố Hồ Chí Minh có một nhà máy sản xuất
axit sunfuric H2SO4. Quy trình sản sản xuất axit sunfuric gồm 3 giai đoạn chính như
sau: Giai đoạn 1, oxi hóa lưu huỳnh bởi khí oxi tạo thành lưu huỳnh đioxit (A). Giai
đoạn 2, oxi hóa lưu huỳnh đioxit bởi khí oxi tạo thành lưu huỳnh trioxit (B). Giai đoạn
3, cho lưu huỳnh trioxit tác dụng với nước tạo thành axit sunfuric.
a. Viết công thức hóa học của (A), (B) và phân loại các oxit đó.
b. Viết 3 phương trình hóa học của phản ứng thể hiện quá trình sản xuất axit
sunfuric H2SO4 trên.
Để điều chế axit sunfuric người ta đốt lưu huỳnh trong oxi rồi sau đó oxi hóa tiếp sản phẩm với sự có mặt của p2o5 rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào nước thì thu được 1 lượng axit sunfuric là 19,6 g. Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình chỉ đạt 80%. Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia ban đầu trên thực tế?
Oxi hóa lưu huỳnh ở nhiệt độ cao thu được lưu huỳnh dioxit :
a) Tính khối lượng õi đã tham gia phản ứng để thu được 6,4 g lưu huỳnh đioxit
b) Tính khối lượng Kaliclorat cần đun nóng để thu được lượng khí oxi cho phản ứng trên
Cho 6,5g kẽm tác dụng với 6,4 g lưu huỳnh theo sơ đồ:
Zn + S ---> ZnS
a/ Chất nào còn thừa sau phản ứng? khối lượng bao nhiêu?
b/ Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.