Hỗn hợp A có khối lượng 12,25g gồm kim loại M ( hóa trị II không đổi ) và muối Halogenua của một kim loại kiềm.Cho A vào 200ml dung dịch H2SO4 đặc,nóng,dư.Sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch B và 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm hai khí có tỷ khối đối với H2 bằng 27,42.Tỉ khối giữa hai khí trong hỗn hợp C là 1,7534.Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch B cần 200ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ 2M và thu được 104,8g kết tủa.Lọc rửa kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được chất rắn D có khối lượng bé hơn khối lượng kết tủa thu được.Dẫn khí C qua nước,khí còn lại có thể tịch 4,48 lít (đktc)
a) Xác định nồng độ mol/lít của dung dich H2SO4
b) Xác định kim loại M mà muối Halogenua của kim loại kiềm
cho 10 gam hỗn hợp gồm một muối clorua của kim loại kiềm và FeCl3 tác dụng với dd AgNO3 dư, thu được 28,7g kết tủa Xác định công thức và tính thành phần % khối lượng muối clorua của kim loại kiềm trong hỗn hợp
Hoà tan hoàn toàn m gam oxit MO (M là kim loại) trong 78,4 gam dung dịch H2SO4 6,25% (loãng) thì thu được dung dịch E, trong đó nồng độ H2SO4 còn dư là 2,433%. Mặt khác, khi cho khí CO (dư) đi qua m gam MO nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí F. Cho F qua 500ml dung dịch NaOH 0,1M thì chỉ có một khí duy nhất thoát ra, trong dung dịch thu được có chứa 2,96 gam muối.
a/ Xác định kim loại M và tính m.
b/ Cho x gam Al vào dung dịch E thu được ở trên, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,12 gam chất rắn. Tính x gam
1. Cho 1 gam hợp kim của Na tác dụng với H2O ta thu được kiềm,để trung hoà dung dịch kiềm trên ta phải dùng 50ml dung dịch HCl 0.2M. Tính thành phần % của Na trong hợp kim trên
Hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và M(NO3)2 : M là kim loại .Nhiệt phân 93,1g X thu được 2 oxit kim laoij và 1,2 mol hỗn hợp khí Y.Cho Y qua dung dịch NaOH dư thấy thể tích hỗn hợp khí giả 6 lần.Viết phương trình phản ứng và tìm kim loại M
1. Hòa tan hoàn toàn 8,7g một hỗn hợp gồm Kali và một kim loại M ( thuộc nhóm IIA ) trong dung dịch HCl dư, thì thu được 5,6dm3 H2 . Nếu hòa tan hoàn toàn 9g kim loại M trong dung dịch HCl dư, thì thể tích khí H2 sinh ra chưa đến 11 lít ( đktc ). Hãy xác định kim loại M.
@Trần Hữu Tuyển Giải dùm coi hử, phần đầu thì giải xong rồi còn phần cuối thấy người ta giải nhưng cứ khó hiểu í, xem thử.
2. Hòa tan 8g hỗn hợp A gồm K2CO3 và MgCO3 vào dung dịch H2SO4 dư, khí sinh ra được sục vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được m(g) kết tủa. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp A để m đạt giá trị cực tiểu ( nhỏ nhất ) và cực đại ( max )
3. Hòa tan hết 4,52g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại A,B kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II bằng 200ml dung dịch HCl 0,5M. Spu thu được dung dịch C và 1,12 lít khí D (đktc).
a) Xđ 2 kl A,B
b) tính tổng Kluong của muối tạo thành trong dd C
c) toàn bộ lượng khí D thu được ở trên hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dd Ba(OH)2 Tính nồng độ mol/l của dd Ba(OH)2 để:
- Thu được 1,97g kết tủa
- Thu được lượng kết tủa max, min
@Trần Hữu Tuyển giải chi tiết xí nghe, 2 bài cuối t cứ mơ mơ màng màng không hiểu í cái khối lượng min thì nco2 max ?
Hòa tan 2 muối kẽm Clorua và bạc clorua vào 86,4 g nước thì thu được dung dịch A có nồng độ 13,6%
nhúng thanh kim loại nhôm vào dung dịch A cho đến khi phản ứng kết thúc. thấy thanh kim lạo ra làm khô và cân lại, thấy khối lượng chênh 6% so vs ban đầu
Xác định khối lg thanh nhôm trước phản ứng, cho rằng tất cả kim loại bị đẩy đều bám vào thanh kim loại nhôm
Câu 3 : Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Zn và Al tác dụng với dd HCl dư thấy thoát ra 9,916 lít khí H2 (đkc). a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính khối lượng muối tạo thành. c) Tính khối lượng dung dịch HCl 10% cần dùng