Viết phương trình tổng quát của đường thẳng chứa các cạnh và các trung trực của tam giác ABC biết trung điểm của các cạnh BC, CA, AB lần lượt là các điểm M( -1; -1), N(1;9), P(9;1)
Cho các điểm M(5;2), N(1; -4), P(3; 6) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Khi đó phương trình của cạnh AC là
A. x – y – 5 = 0
B. 2x + y + 2 = 0
C. 2x – y – 6 = 0
D. x – 2y – 9 = 0
Lập phương trình đường thẳng chứa các cạnh của tam giác ABC biết A(1;-1), các đường trung trực của AB và BC lần lượt có phương trình là \(\Delta\): 2x - y + 1 = 0 và \(\Delta'\): x + 3y - 1 = 0
Câu 37( 1 điểm). Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại 4 có trọng tâm G(3;2), trung điểm M của cạnh BC thuộc đường thẳng d:x-y-2=0. Qua 4 vẽ đường thẳng d' song song với BC. Viết phương trình đường thẳng BC biết d’qua điểm N(5;4) khác A
Cho M(2 ; 0) : N( 2 ; 2) và P( -1 ; 3) lần lượt là trung điểm các cạnh BC ; CA ; AB của tam giác ABC. Tọa độ B là:
A.(1;1)
B.(-1;-1)
C.(-1;1)
D. (1;-1)
Bài 2: Cho tam giác ABC, A( 2;-1), B( -3;2), C( 4;5).
a/ Lập phương trình tổng quát của đường thẳng AB,BC,AC.
b/ Lập phương trình đường cao BB',CC',AA'.
c/ Lập phương trình trung tuyến CM1,BM2,AM3.
d/ Lập phương trình trung trực d1,d2,d3 của các cạnh AB,BC,AC.
Mn giúp mik vs
Các điểm M(2; 3), N(0; -4), P(-1; 6) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC . Tọa độ đỉnh A của tam giác là:
A. (1; -10) B. (-3; 1) C. (-2; -7) D. (-3; -1)
cho tam giác ABC gọi M N P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. chứng minh vectoAM - NB = PC
Cho tam giác ABC, M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. A M → = 1 2 A B → + A C →
B. A M → + B N → + C P → = 0 →
C. A N → + B P → + C M → = 0 →
D. A M → + B N → = C P →